Các nhân tố kinh tế xã hội tác động tới hoạt động của NH ĐT&PTVN

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng XNK tại Ngân hàng đầu tư và phát triển VN (Trang 58)

ĐT&PTVN

2.2.1. Môi trờng kinh tế

2.2.1.1.Vài nét về hoạt động của ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam

Hớng tới xây dựng một tập đoàn vững mạnh và hội nhập, với nòng cốt là khối ngân hàng thơng mại nhà nớc, ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam đã không ngừng mở rộng mạng lới trên khắp cả nớc, đa dạng trong lĩnh vực hoạt động, xác định cụ thể kế hoạch phát triển theo từng lĩnh vực kinh doanh , coi trọng hoạt động ngân hàng quốc tế coi đó là một giải phát quan trọng của ngân hàng trong tiến trình hội nhập.

Phù hợp với định hớng phát triển kinh tế chung, các đơn vị thành viên là những kênh phân phối quan trọng đa vốn tín dụng, dịch vụ ngân hàng đến với khách hàng phuc vụ đầu t phát triển thông qua hoạt động cung ứng tín dụng, các sản phẩm dịch vụ ngân hàng phù hợp với chiến lợc phát triển kinh tế – xã hội của các vùng kinh tế động lực phía Bắc và vùng kinh tế động lc phía Nam, nhất là Hà Nội và Thành Phố Hồ Chí Minh. Đồng thời, gắn liền với các chơnng trình phục vụ

phát triẻn và chuyển dịch cơ cấu kinh tế khu vực miền núi, Tây Nguyên, và vùng châu thổ sông Mê Kông .

Các công ty trực thuộc đợc thành lập và hoạt động trong các lĩnh vực chứng khoán, cho thuê tài chính , quản lý nợ và khai thác tài sản. Hoạt động của các công ty này nhằm phối hợp chặc chẽ phục vụ khách hàng của các chi nhánh, phục vụ đầu t các dự án và cung ứng dịch vụ thuận tiện cho khách hàng, góp phần đa dạng hoá sản phẩm và nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Bên cạnh đó, tăng cờng hợp tác liên doanh trên các lĩnh vực ngân hàng và phi ngân hàng cũng là một hớng để mở rộng phạm vi và quy mô hoạt động . Các liên doanh đã góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam. Với thành công bắt đầu từ ngân hàng Liên doanh VID Public có trụ sở tại Hà Nội, ngân hàng Liên doanh đầu tiên của Việt Nam tại nớc ngoài đó là ngân hàng Liên doanh Lào – Việt có trụ sở đặt tại Viêng – Chăn và tiếp theo là công ty Liên doanh Bảo hiểm Việt – úc. Hoạt động của các liên doanh tăng trởng ổn định và có lãi, góp phần tăng cờng hợp tác toàn diện, tin cậy giữa ngân hàng đầu t và phát tiển Việt Nam với các đối tác trong kinh doanh, đào tạo, chuyển giao kinh nghiệm hoạt động.

• Các đơn vị hoạt động trên địa bàn Hà Nội

Hà Nội là một địa bàn trọng điểm của ngân hàng đầu t và phát tiển Việt Nam bởi sự hiện diện của nhiều khách hàng lớn, là trung tâm kinh tế , kỹ thuật của vùng động lực phía Bắc. Đây cũng là thị trờng có nhu cầu vốn đầu t lớn, nhu cầu dịch vụ ngân hàng chất lợng cao; đồng thời, cờng độ cạnh tranh và hợp tác kinh doanh cao bởi sự tham gia của hầu hết các định chế tài chính tại Việt Nam .

Nhận thức rõ cơ hội và thách thức đó, ngân hàng đã có kế hoạch phát triển mạng lới đến năm 2005. Theo đó tai Hà Nội ngoài Hội sở chính còn có 12 đợn vị thành viên cấp I và 25 đơn vị cấp II và phòng giao dịch, quỹ tiết kiệm ; trong đó, sở giao dịch I và chi nhánh Hà Nội là hai đơn vị có quy mô hoact

động lớn nhất trong hệ thống. Đặc biệt, sở giao dịch III (ngân hàng bán buôn) cùng trụ sở của cá công ty, các liên doanh cũng đặt tại Hà Nội. Với phơng châm “đổi mới công nghệ và phơng thức phục vụ, đa dạng hoá dịch vụ để dáp ứng nhu cầu cao nhất của khach hàng và phục vụ đầu t phát triển”, các đơn vị đã không ngng tăng trởng, đi đầu trong ứng dụng công nghệ và chất lợng sản phẩm cao. Tính đến 31/12/2002, hoạt động của các đơn vị trên địa bàn chiếm tỷ trọng trên 30% so với toàn ngành, với tốc độ tăng trởng từ 24-26%, cao hơn mức bình quân của ngành.

• Các đơn vị trên địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh

Thực hiện kế hoạch mạng lới 2001-2005, trên địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh hiện nay đã có 12 đơn vị thành viên cấp I và 26 chi nhánh cấp II và phong giao dịch, quỹ tiết kiệm; trong đó, chi nhánh Thành Phố Hồ Chí Minh là đơn vị co doanh số hoạt động lớn thu 2 trong hệ thống. Đạc biệt co văn phòng đại diện, các chi nhánh cấp I của các công ty các liên doanh. Hoạt động của các đơn vị chiếm tỷ trọng trên 15% so với toàn ngành, tăng trỏng bình quân từ 25-28%.

Thành Phố Hồ Chí Minh là địa bàn năng động nhất trong cả nớc và là đầu tàu của vùng kinh tế động lực phía Nam. Khách hàng luôn dòi hỏi về tín dụng, sản phẩm và dịch vụ ngân hàng chất lợng cao và đa dạng. Các đơn vị đã không ngừng đầu t phát triển công nghệ, đáp ứng nhu cầu khach hang. Đặc biệt là hoạt động của công ty chứng khoán và ngân hàng chỉ định thanh toán chứng khoán góp phần phục vụ hoat động của trung tâm chứng khoán tại Thành Phố Hồ Chí Minh. Cùng với các chi nhánh trong vùng kinh tế động lực phía Nam, các đơn vị trên địa bàn đã cung cấp tín dụng phục vụ các dự án lớn, các chơng trình kích cầu phát triển cơ sở hạ tầng, nhất là các khu công nghiệp, khu chế xuất thuộc Thành Phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dơng cũng nh phục vụ sự phát triển năng động của khu vực t nhân.

Với mạng lới chi nhánh cấp I và hàng trăm chi nhánh cấp II, phòng giao dịch trải dài từ tỉnh Vĩnh Phúc qua các tỉnh dọc quốc lộ 5 nh Hải Phòng, Hải D- ơng, Hng Yên va qúôc Lộ 1A nh Nam Định cho đến các tỉnh Khu 4 cũ từ Thanh Hoá cho đến Thừa Thiên Huế, chiếm tỷ trọng 20% so với toàn ngành. Các đơn vị thành viên các tỉnh phía Bắc đã khảng định dợc vai trò phục vụ đầu t phát triển kinh tế của các tỉnh theo phơng châm “chiến lợc kinh doanh gán liền với chơng trình phát triển kinh tế – xã hội trong khu vực”, các chi nhánh huy động nguồn vốn trong daan c phục vụ các dự án, các chơng trình đầu t phát triển của các doanh nghiệp tren từng địa bàn, đặc biệt là cá dự án, khu công nghiệp, các đơn vị có vốn đầu t nớn ngoài thuộc các vùng động lực phía Bác nh Vĩnh Phúc, Hải Phòng, Hải Dơng, Hng Yên, Quảng Ninh và Quảng Bình; khu vực các doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển công nghiệp chế biến tại các địa bàn khác nh Bắc Ninh, Hà Tây, Nam Định, Thanh Hoá và Nghệ An .

• Các đơn vị trên địa bàn miền núi phía Bắc

Do đặc điểm điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, xa các trung tâm thơng mại, giao thông và lu chuyển hàng hoá khó khăn, sự hiện diện của 13 chi nhánh câp1 và gần 40 chi nhánh cấp II và phòng giao dịch đã đóng góp một phần quan trọng vào sự phát triển của các tỉnh. Tuy tỷ trọng hoạt động chiếm 10% của toàn hệ thống nhng là một kênh cung ứng tín dụng quan trọng trong việc tài trợ các dự án trọng điểm, các chơng trình phát triển và chuyển đổi cơ cấu kinh tế, nhất là phát triển kinh tế công nghiệp, góp phần xoá đói giảm nghèo.

Chuyển sang giai đoạn phat triển mới, một trong những nỗ lực của các chi nhánh là tăng trởng nhanh, nâng cao hiệu quả và đa dạng hoá dịch vụ điển hinh là các chi nhánh Hà Giang, Lai Châu và Phú Thọ …

• Các đơn vị trên địa bàn Miền Trung và Tây Nguyên

Với 12 chi nhánh cấp I và 40 chi nhánh cấp II, phòng giao dịch, quỹ tiết kiệm tại các tỉnh từ Đà Nẵng đến Bình Định và 4 tỉnh Tây Nguyên, hoạt động gắn liền với việc cung ứng tín dụng phục vụ các chơng trình chuyển đổi cơ cấu

kinh tế, các dự án trọng điểm của các tỉnh ven biển, các khu công nghiệp lớn nh Dung Quất, Liên Chiểu, Điện Ngoạc và Nha Trang, các chơng trình xuất khẩu của các tỉnh Tây Nguyên. Mặc dù hoạt động của các chi nhánh chỉ chiếm 13% của toàn hệ thống nhng các đơn vị đều có tiềm năng phát triển nhanh, giữ vững tốc độ tăng trởng ổn định 22-24%, nhất la chi nhánh Đà Nẵng, Quảng Nam, Khánh Hoà, Bình Định, Gia Lai.

• Các đơn vị ở Miền Nam và Đồng Bằng Sông Cửu Long với mang

lới 17 chi nhánh cấp I và gần 50 chi nhánh cáp II, phòng giao dịch, quỹ tiết kiệm, các chi nhánh chiếm tỷ trọng 12% so với toàn ngành. Các đơn vị thuộc Đông Nam Bộ ( Bà Rỵa –Vũng Tàu, Đòng Nai, Tây Ninh, Bình Dơng) chu trọng phục vụ đầu t các dự án, các chong trình của vùng kinh tế động lực phía Nam. Trong khi đó 13 đơn vị thuộc các tỉnh Miền Tây Nam Bộ mở rộng các hình thức dich vụ, linh hoạt theo sát các chơng trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, phát triển sản xuất hàng hoá, lơng thực, đánh bắt, nuôi trồng, chế biến thuỷ sản, cây ăn trái phục vụ xuất khẩu và sản xuất nông nghiệp vùng Đồng Bằng Sông Mê Kông.

2.2.1.2 . Môi tròng kinh tế trong nớc và thế giới ảnh hởng tới hoạt động kinh doanh của ngân hàng đầu t và phát tiển Việt Nam.

Với sự phân bố địa bàn hoạt động nh trên thi môi tròng kinh tế có ảnh h- ởng mạnh đến hoạt động của ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam.

Các đơn vị thành viên của ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam đều hạch toán phụ thuộc nên đã làm giảm tính tự chủ của các đơn vị. Kết quả kinh doanh dù lỗ hay lãi đều chyển hết lên ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam. Điều này làm cho các đơn vị thành viên không muốn cố gắng hêt sức mình dẫn đến phần nào làm hạn chế khả năng mở rộng tín dụng của ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam.

Với xu thế hội nhập, khu vực hoá toàn cầu hoá luôn kem theo sự cạnh tranh gay gắt khốc liệt trên phạm vi quốc tế đã ảnh hởng tới hoạt động của các doanh nghiệp nói chung và của các ngân hàng thơng mại nói riêng. Các doanh nghiệp để có thể thắng đợc cạnh tranh trên trờng quốc tế đòi hỏi phải co đầu t chiều sâu vào nhu cầu thị trờng, có trang thiết bị hiện đại, có phong cách làm việc khoa học và nhanh chóng. Tất cả những điều đó đòi hỏi phải co vốn và công nghệ phục vụ nó. Theo đó ngân hàng thơng mại phải đứng ra với vai trò là ngời cung cấp vốn là nơi đẻ các doanh nghiệp giao dịch với bên ngoài. Nói một cách khác, xu thế hội nhập buộc các ngân hàng thơng mại pahỉ thay đổi phong cách làm việc, trang thiết bị công nghệ ngân hàng. Về vấn đề này, có thể nói ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam là ngân hàng thơng mại quôc doanh có trang thiết bị vật t tốt nhất so với các ngân hàng thơng mại quốc doanh còn lại. Giờ đây nhắc đến BIDV, cụm từ thẻ ATM,……..đã không còn xa lạ đối với mọi ngời. Bên cạnh đó, thế mạnh của ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam là thanh toán điện tử và tín dụng xuất nhập khẩu. Khi mở cửa giao lu kinh tế với nớc ngoài, các doanh nghiệp tìm đến ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam ngày càng nhiều hơn.

Sự hình thành của thị trờng chứng khoán ở Việt Nam đã ảnh hởng đến hoạt động của hệ thống ngân hàng nói chung và ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam nói riêng.

Thị trờng chứng khoán ra đời đã mở ra nhiều cơ hội mới cho hoạt động ngân hàng. Đó là một nơi để các ngân hàng thơng mại có thể đầu t thay vì cho vay các doanh nghiệp. Ngân hàng thơng mại có thể mua trái phiếu chính phủ với độ rủi ro thấp, có thể mua cổ phiếu doanh nghiệp để đầu t kiếm lời với đọ rủi ro thấp hơn khi mua cổ phiếu. Thị trờng chứng khoán hoạt động với cơ chế thông tin công khai, điều này sẽ giúp ngân hàng thu nhập đợc thông tin về khách hàng của mình. Sự ra đời của thị trờng chứng khoán cũng tạo điều kiện cho việc ngân hàng thơng mại có thể chứng khoán hoá các khoản nợ làm tăng

tính thanh khoản của khoản cho vay để khi cần chuyển đổi thì chuyển đổi ngay. Bên cạnh đó, thị trờng chứng khoán ra đời đã tạo ra nhiều thách thức đối với các ngân hàng thơng mại. Bởi vì khi cần vốn, doanh nghiệp có thể không vay ngân hàng mà thay vào đó là huy động trên thị trờng chứng khoán. Điều này buộc các ngân hàng thơng mại phải quan tâm đến hoạt động của mình, giảm chi phí tài chinh.

Môi trờng kinh tế trong nớc không ổn định: Do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực của việc cắt giảm liên tục lãi suất ngoại tệ trên thị trờng quốc tế, sự kiện khủng bố ngày 11/09 của Mỹ cộng với một nền kinh tế cha phát triển ở Việt Nam. Vì vậy, những năm qua ở nớc ta mức tiêu thụ hàng hoá chậm làm giảm sức hấp thụ vốn của nền kinh tế, gây khó khăn cho đầu t tín dụng ngân hàng. Chính vì môi trờng trong nớc nh vậy nên mặc dù huy động nhiều ngoại tệ nhng lợng ngoại tệ cho các doanh nghiệp vay ít, ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam chủ yếu gửi ngoại tệ ra ngân hàng nớc ngoài để lấy lãi.

Hiệp hội ngân hàng tuy đã đợc thành lập nhng không phát huy đợc vai trò của mình. Bốn ngân hàng thơng mại quốc doanh của Việt Nam là ngân hàng Ngoại Thơng, ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam, Ngân hàng Công Thơng, ngân hàng Nông Nghiệp đều có mặt trong Hiệp hội ngân hàng. Nhiệm vụ của Hiệp hội là giúp đỡ các ngân hàng trong nớc cùng phát triển, điều tiết hoạt động của ngân hàng nớc ngoài, ngân hàng cổ phần, tạo sự cạnh tranh bình đẳng giữa các ngân hàng. Tuy nhiên, ngay từ hiệp ớc đầu tiên về lãi suất bị phá bỏ, việc điều tiết ngân hàng nớc ngoài và cổ phần không làm đợc, mối quan hệ giữa các ngân hàng lỏng lẻo. Vói một cơ chế hoạt động nh vạy, đã gây khó khăn cho các ngân hàng nói chung và ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam nói riêng trong việc mở rộng hoạt động của mình.

2.2.2. Môi trờng xã hội

hàng và khách hàng chính là lòng tin. Khi ngân hàng có nhiều uy tín với khách hàng thì càng thu hút đợc nhiều khách hàng đến với mình. Khánh hàng cáng có sự tín nhiệm với ngân hàng thì càng đợc ngân hàng u đãi trong quan hệ vay vốn.

Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam đã tạo đợc vị trí và uy tín trong lòng khách hàng, ngày càng có nhiều khách hàng đến với ngân hàng hơn.

Đạo đức xã hội cúng ảnh hởng tới hoạt động kinh doanh ngân hàng. Trong trờng hợp đạo đức xã hội không tốt, lợi dụng lòng tin để lừa đảo thì sẽ làm giảm kết quả kinh doanh của ngân hàng.

Trình độ dân trí cha cao, kém hiểu biết về hoạt động ngân hàng cũng làm giảm thu nhập của ngân hàng. Với trình độ dân trí ngày càng đợc nâng cao, đã trở thành một điẩu kiện thuận lợi để các ngân hàng có thể cung cấp dịch vụ ngân hàng hiện đại và ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam cũng không nằm ngoìa lợi thế đó.

2.2.3. Môi trờng tự nhiên

Khách hàng của Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam hầu nh có ở tất cả các tỉnh trên cả nớc. Các khách hàng lớn chủ yếu là các doanh nghiệp XNK

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng XNK tại Ngân hàng đầu tư và phát triển VN (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w