Để đánh giá chính xác chất lợng tín dụng xuất nhập khẩu, ta cần xem xét chính xác về tỷ lệ nợ quá hạn trong tín dụng xuất nhập khẩu. Tỷ lệ nợ quá hạn trong tín dụng xuất nhập khẩu của Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam từ năm 2001 đến năm 2003 đựơc phản ánh qua bảng số liệu sau:
Bảng 2.5. Tỷ lệ nợ quá hạn Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Tỷ lệ nợ quá hạn 5,42 4,97 2,76 Theo kỳ hạn: - Ngắn hạn - Trung dài hạn 5,33 0,09 4,91 0,06 2,72 0,04 Theo thành phần kinh tế:
-Kinh tế quốc doanh - Kinh tế ngoài QD 5,42 0 4,97 0 2,76 0
(Nguồn: Báo cáo thờng niên - Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam)
Dựa vào bảng số liệu trên ta thấy rằng Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam thành công trong việc đảm bảo an toàn đối với các khoản vay. Trong khi tổng d nợ XNK tăng thì tỷ lệ nợ quá hạn XNK lại giảm. Năm 2001, tỷ lệ nợ quá hạn XNK là 5,42%, năm 2002 là 4,97% và đến năm 2003 chỉ còn 2,76%. Có đợc điều này là do trong những năm qua Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam đã tích cực giám sát các khoản vay và thu nợ đầy đủ, đúng tiến độ, tích cực giải quyết trong công tác thu hồi nợ XNK quá hạn khó đòi còn tồn đọng và trình cấp trên để xử lý. Đặc biệt thực hiện chơng trình cơ cấu lại Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam, nợ quá hạn XNK đã đợc bù đắp bằng quỹ dự phòng rủi ro.Tuy nhiên tỷ lệ d nợ XNK quá hạn vẫn còn tồn tại những mặt hạn chế sau:
* Xét tỷ lệ nợ quá hạn XNK theo kỳ hạn thì cơ cấu nợ quá hạn chủ yếu rơi vào ngắn hạn. Sở dĩ nh vậy là do d nợ chủ yếu tập trung ở ngắn hạn nên nợ quá hạn ngắn hạn là chủ yếu, d nợ trung dài hạn ít nên hầu nh không có nợ quá hạn trung dài hạn. Mặt khác trớc đây khi cho vay thì gốc quá hạn không kéo theo lãi quá hạn nhng một số năm gần đây khi cho vay thì gốc quá hạn sẽ kéo theo lãi cũng là qua hạn, điều này làm cho nợ quá hạn ngắn hạn tăng lên. Bên cạnh đó Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam cũng cho một số khách hàng vay theo phơng thức L/C trả chậm, tuy đã thu đợc tiền về nhng khách hàng vẫn cha trả cho Ngân hàng do đó dẫn đến lam tăng nợ quá hạn ngắn hạn.
* Xét về tỷ lệ nợ quá hạn XNK theo thành phần kinh tế ta nhận thấy những khoản cho vay ngoài quốc doanh có độ an toàn hơn khi cho vay quốc doanh ( 100% d nợ quá hạn là chủ nợ của các doanh nghiệp quốc doanh). Nguyên nhân của hiện tợng này là do:
- Đối với các doanh nghiệp quốc doanh, thông thờng đó là các khách hàng truyền thống của Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam, đã có môi quan hệ vơí Ngân hàng từ lâu. Nên hoạt động tín dụng mà Ngân hàng thờng áp dụng đối với các khách hàng sẽ u đãi hơn. Do vậy, đôi khi dẫn tới tình trạng Ngân hàng quá tin tởng vào khách hàng, cha quản lý chặt chẽ việc sử dụng vốn vay của các khách hàng này và cha kiểm duyệt chặt chẽ phơng án kinh doanh khi cho vay. Vì vậy, có một số khách hàng đã không thực hiện đợc các phơng án liên doanh một cách khả thi dẫn đến thua lỗ, mất khả năng trả nợ Ngân hàng.
- Đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, thông thờng khi cho vay đều có tài sản thế chấp hoặc ngân hàng kiểm soát chặt chẽ các khoản vay đối với các đối tợng này. Vì vậy, tình trạng nợ quá hạn hầu nh không xảy ra đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
Nh vậy chỉ tiêu nợ quá hạn XNK của Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam trong những năm qua là tơng đối đạt yêu cầu. Nhng xét về cơ cấu ta thấy nợ quá hạn chủ yếu tập trung vào cho vay quốc doanh, điều này đã làm giảm chất l-
ợng tín dụng XNK. Do đó Ngân hàng cần xem xét nâng cao hiệu quả cho vay nhiều hơn nữa để nâng cao chất lợng tín dụng XNK.