Đánh giá chất lợng tín dụng XNK tại NHĐT&PTVN

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng XNK tại Ngân hàng đầu tư và phát triển VN (Trang 82)

2.6.1. Những kết quả đạt đợc

Cùng với sự đổi mới của toàn ngành, hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu của Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam cũng không ngừng đổi mới. Cán bộ tín dụng của ngân hàng ngày nay đã thực sự năng động thờng xuyên đi xuống các đơn vị nắm bắt tình hình để chủ động tìm đến những khách hàng lớn, có uy tín. Nhiều doanh nghiệp lớn thuộc nhiều ngành nh: dệt may, giầy da, chế biến nông, hải sản… đã đánh giá cao công tác tín dụng của ngân hàng trong lĩnh vực xuất nhập khẩu. Không chỉ tập trung cho các dự án lớn, mà ngân hàng còn quan tâm đến các dự án vừa và chỏ nhng có hiệu quả kinh tế - xã hội cao và vực dậy một số doanh nghiệp đang trên bờ phá sản. Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam nhiều khi không chỉ là bạn hàng, mà còn là ngời bảo trợ, đỡ đầu các dự án, góp phần quan

trọng cho sự thành công của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu.

Doanh số cho vay thu mua gạo, cà phê, cao su … xuất khẩu; cho vay nhập khẩu phân bón, nguyên vật liệu, trang thiết bị… cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu không ngừng gia tăng. Vào đầu năm 2002 Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam và Incombank Matxcơva đã ký kêt thoả thuận để tài trợ nhập khẩu hàng hoá từ Việt Nam sang Nga với mức vốn cung cấp là 30 triệu USD, thực hiện theo ph- ơng thức th tín dụng trả chậm 180 ngày thông qua Incombank Matxcơva và Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam.

Đặc biệt nhằm thúc đẩy kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Nga từ 700 triệu USD lên 900 triệu USD trong năm 2003 và cao hơn nữa trong những năm tới, đã có phơng án tài trợ cho doanh nghiệp Nga thanh toán tiền hàng nhập khẩu từ Việt Nam. Có thể hình dung phơng thức thanh toán đó nh sau:

2.6.2. Những hạn chế và nguyên nhân2.6.2.1. Hạn chế 2.6.2.1. Hạn chế

Bên cạnh những kết quả đạt đợc nh đã nêu ở trên, chất lợng tín dụng xuất nhập khẩu thời gian qua tại Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam vẫn còn tồn tại những hạn chế sau:

- Nghiệp vụ tín dụng xuất nhập khẩu còn đơn điệu, chủ yếu dới các hình thức cổ điển, cha tiếp cận đợc với các nghiệp vụ tín dụng mới khá phát triển trên thế giới và khắc phục đợc khó khăn không có tài sản thế chấp đó là nghiệp vụ thuê mua (Leasing) mới triển khai ở Việt Nam nhng đã đem lại hiệu quả khá tốt

- Phơng thức thanh toán hàng nhập khẩu bằng L/C trả chậm những năm qua đã gây ra nhiều rủi ro lớn cho ngân hàng. Hậu quả để lại là nợ quá hạn, nợ khó đòi đều tăng cao. Trớc tình hình đó, thống đốc ngân hàng Nhà Nớc đã ra chỉ thị 06/NHNN7-Công ty về tăng

NHTM Nga

mở L/C BIDV Công ty mua nợ (của Mỹ) chấp nhận và phát hành th cam kết thanh toán

BIDV gửi cam kết cho NHTM Nga đồng thời báo cho Doanh nghiệp Việt Nam

Doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu hàng, lập bộ chứng từ hợp lệ gửi cho BIDV

BIDV gửi bộ chứng từ

giao hàng cho NHTM Nga NHTM Nga kiểm tra bộ chứng từ:+ Báo cho doanh nghiệp Nga đi nhận hàng + Thông báo lại cho BIDV hồ sơ cần thiết

BIDV gửi chứng từ cho công ty mua nợ

Công ty mua nợ thanh toán trong vòng 3 ngày vào tài khoản của Doanh nghiệp Việt Nam tại BIDV

cờng công tác vay và trả nợ nớc ngoài, Quy chế mở L/C trả chậm ngày 1/7/1997 và quyết định 802/TTg ngày 24/9/1997 của Thủ t- ớng Chính phủ về việc xử lý tồn tại đối với mở L/C trả chậm để đa công tác bảo lãnh L/C nhập khẩu hàng trả chậm của các ngân hàng thơng mại nói chung và Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam nói riêng đi vào nền nếp.

- Đang có xu hớng chuyển dịch các nghiệp vụ tín dụng xuất nhập

khẩu sang các ngân hàng liên doanh và chi nhánh ngân hàng nớc ngoài. Nhiều dự án lớn, có hiệu quả trong lĩnh vực xuất khẩu gạo, thuỷ hải sản, cà phê … đã rơi vào các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài. Việc thanh toán những mặt hàng chủ lực của Việt Nam đều đợc tiến hành gần nh tối đa qua các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài: thanh toán xuất khẩu gạo với số lợng lớn đợc thực hiện qua BNP của pháp, xuất khẩu than chủ yếu qua Citybank của Mỹ và ING Bank của Hà Lan; thuỷ hải sản qua BFCE của Pháp; cà phê xuất khẩu qua chi nhánh ngân hàng Deutsche của Đức …

- Việc tạo đợc nguồn vốn tín dụng xuất nhập khẩu còn tiềm chứa rủi

ro cao hơn nhiều so với bất kỳ loại tín dụng ngân hàng nào khác. Ngoài những nguyên nhân gây rủi ro nh đối với tín dụng thông th- ờng thì tín dụng xuất nhập khẩu còn nhiều nguyên nhân có thể gây rủi ro nh: do bị cấm xuât nhập khẩu, cấm vận, bị cấm thanh toán, khó khăn chuyển đổi ngoại tệ, chiến tranh, chế độ chính trị thay đổi, chính sách phá giá đồng bản tệ …bởi vậy phải nói rằng tín dụng xuất nhập khẩu là loại hình tín dụng có cơ chế đặc thù, nói tóm lại là phải có chính sách thích hợp đối với hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu.

- Đối tợng cho vay chủ yếu là kinh tế quốc doanh, cơ cấu cho vay chủ yếu tập trung vào ngắn hạn.

- Lãi suất cha thể hiện rõ tính u đãi

- Cơ chế cho vay cha thuận lợi đối với doanh nghiệp - Nguồn vốn cha ổn định cả về nội tệ và ngoại tệ

- Việc cấp tín dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Ngân

hàng còn ở mức hạn chế, Ngân hàng chỉ tài trợ xuất khẩu cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên cơ sở các doanh nghiệp này có hợp đồng xuất khẩu, có bạn hàng, có thị trờng. Còn trong giai đoạn ban đầu: đầu t xây dựng nhà xởng, mua máy móc thiết bị, chi phí đào tạo công nhân,…thờng không đợc ngân hàng cho vay vì ngân hàng thấy không chăc ăn sợ rủi ro. Nên doanh nghiệp vừa và nhỏ phải lo vốn tự có, vay ban bè, chiếm dụng vốn của ngời khác. Hoặc là ngân hàng chỉ cho vay đầu t mở rộng sản xuất, trên cơ sở thị trờng xuất khẩu đang mở rộng, chứ thờng là ngân hàng không cho vay đầu t ngay từ ban đầu. Đây là khó khăn lớn nhất đối với doanh nghiệp cừa và nhỏ trong việc mở rộng xuất khẩu.

- Ngân hàng thiếu vốn trung dài hạn để thực hiện tín dụng xuất nhập khẩu cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ đầu t sản xuất hàng xuất khẩu

2.6.2. Nguyên nhân

Nguyên nhân thì có nhiều, song có lẽ vấn đề xuất phát là Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam cha thể hình thành và áp dụng đợc cơ chế tín dụng xuất nhập khẩu có tính đặc thù. Nói gì thì nói, cũng không quên rằng, chức năng chủ yếu của ngân hàng thơng mại nói chung và Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam nói riêng là “vay để cho vay” trong điều kiện kinh doanh theo cơ chế thị trờng. Điều đó mặc nhiên ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam cũng không thể huy động vốn với lãi suất thị trờng để cho vay xuât nhập khẩu với lãi suât u đãi hoặc huy động nguồn vốn ngắn hạn để thực hiện tín dụng xuất nhập khẩu

dài hạn hay cấp tín dụng cho các đối tợng có nhiều rủi ro mà không có chế tài bảo hiểm …Từ đó đã đặt ra vấn đề là không nên giao cho các ngân hàng thơng mại nói chung và Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam nói riêng cái gánh mà sức nó cha đủ - đó là tâm t của nhiều giám đốc ngân hàng thơng mại.

Công tác kiểm tra giám sát khi cấp tín dụng xuất nhập khẩu còn mang tính hình thức, không phát hiện kịp thời những sai phạm hoặc có phát hiện nhứng cha có biện pháp xử lý hữu hiệu. Nguên nhân của thực trạng này chủ yếu là do một số cán bộ của Ngân hàng cha nắm bắt đợc nhu cầu và sự thay đổi của thị trờng, cha đủ khả năng kinh nghiệm đánh giá tính hiệu quả và mức độ rủi ro của khoản vay từ khi xét duyệt và cho vay.

Khách hàng cung cấp các thông tin về tình hình sản xuất kinh doanh,về tài chính không chính xác và đầy đủ. Điều này gây khó khăn cho công tác kiẻm tra, kiểm soát của Ngân hàng.

Hệ thống pháp luật quốc gia với các bộ luật và các văn bản dới luật cha đợc đầy đủ, đồng bộ, hợp lý cũng nh môi trờng pháp lý cho kinh doanh tín dụng cha đợc hoàn thiện nên không đảm bảo đợc môi trờng canh tranh lành mạnh cho các hoạt động kinh tế. Mặt khác sự thay đổi trong cơ chế, chính sách của Nhà nớc đã khiến cho hoạt động tín dụng nói chung và hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu nói riêng cò gặp nhiều khó khăn.

Qua phân tích về thực trạng chất lợng tín dụng xuất nhập khẩu của Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam những kết quả đạt đợc trong hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu và khẳng định đợc vai trò của Ngân hàng trong việc thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu, đồng thời cho ta thấy đợc những hạn chế và nguyên nhân làm giảm chất lợng tín dụng xuất nhập khẩu.Từ đó, Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam cần có những giải pháp để nâng cao chất lợng tín dụng xuất nhập khẩu.

Chơng III: Một số giảI pháp nhằm nâng cao chất lợng tín dụng XNK tại NGâN HàNG đầU T Và PHáT TRIểN VIệT

NAM

3.1. Những định hớng chung về tín dụng XNK của NH ĐT&PTVN

Cùng với việc phát huy các thành tích đã đạt đợc, Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam sẽ tiếp tục mở rộng và phát triển hoạt đọng tín dụng xuất nhập khẩu theo những định hớng sau đây:

- Định hớng về phát triển tín dụng xuất nhập khẩu phải bám sát định hớng phát triển chung của Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam cũng nh định hớng phát triển kinh tế – xã hội của đất nớc.

- Mở rộng tín dụng xuất nhập khẩu đi đoi với nâng cao chất lợng tín dụng xuất nhập khẩu bằng nhiều biện pháp và luôn đảm ảo phơng châm an toàn hiệu quả. Tăng thị phần tín dụng trong tổng sử dụng vốn sinh lời của Ngân hàng, đặc biệt là tín dụng xuất nhập khẩu thông qua các chính sách lãi suất hấp dẫn, chính sách khách hàng, tăng cờng đội ngũ cán bộ tín dụng xuất nhập khẩu để có điều kiện bám sát các đơn vị hiện có, đồng thời tìm kiếm các khách hàng và các dự án tiềm năng mới. Mở rộng công tác tín dụng xuất nhập khẩu cho doanh nghiệp vừa và nhỏ, tiếp tục có các biện pháp hỗ trợ các đơn vị làm hàng xuất khẩu.

- Đẩy mạnh đầu t cho nhóm khách hàng chiến lợc, mở rộng tìm kiếm các dự án có hiệu quả, phục vụ kinh doanh XNK và kinh tế đối ngoại của đất nớc để đầu t. Tiến tới đa dạng hoá các loại hình tính dụng XNK nhằm khai thác tối u nguồn vốn hiện có.

dụng xuất nhập khẩu gọn nhẹ hơn và hiệu quả nhằm đáp ứng công tác kiểm tra giám sát trực tiếp và kiểm tra kiểm toán nội bộ.

3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động tín dụng XNK tại NH ĐT&PTVN

Từ những hạn chế, tồn tại trong hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu của Ngân hàng trong thời gian qua và những định hớng phát triển của Ngân hàng trong thời gian tới, đồng thời từ những hiểu biết của bản thân em xin đa ra một số giải pháp sau đây nhằm nâng cao chất lợng tín dụng xuất nhập khẩu của Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam:

3.2.1. Đẩy mạnh công tác huy động vốn

Định hớng tín dụng XNK của Ngân hàng phải phù hợp với chính sách phát triển kinh tế xã hội của Nhà nớc và nằm trong chiến lợc kinh doanh của Ngân hàng.

Điều kiện tiên quyết đảm bảo tăng trởng tín dụng là tăng trởng nguồn vốn. Có huy động vốn đợc nhiều thì Ngân hàng mới có thể cho vay hoặc đa dạng hoá hoạt động kinh doanh phục vụ khách hàng và ngợc lại, việc sử dụng vốn khuyến khích Ngân hàng đẩy mạnh đa dạng các hình thức huy động. Chính vì vậy, Ngân hàng phải tiếp tục mở rộng khai thác các nguồn vốn theo các hớng:

- Xây dựng đề án phát hành kỳ phiếu ra nớc ngoài trên thị trờng vốn quốc tế: Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam đã có uy tín trong hệ thống Ngân hàng quốc tế và thị trờng trong và ngoài nớc. Đây là cơ sở quan trọng nhất để huy động vốn bằng kỳ phiếu và kinh doanh trên thị trờng chứng khoán quốc tế. Vấn đề quyết định thành công trong nghiệp vụ này là đội ngũ nhân viên có đủ trình độ kinh nghiệm nghề nghiệp. Trớc hết nên phát hành kỳ phiếu trung gian với các Ngân hàng đại lý có uy tín. Mặc dù thực hiện mua môi giới hiệu quả cha cao nhng nghiệp vụ đảm bảo an toàn và làm tiền đề cho chiến lợc kinh doanh lâu dài. Sau khi thâm nhập vào thị trờng tiền tệ, lựa chọn và thử nghiệm, Ngân hàng sẽ từng b-

ớc thành lập văn phòng đại diện và chi nhánh tại các thị trờng này để nhanh chóng hoàn nhập với cộng đồng Ngân hàng quốc tế.

- Tiếp tục khuyến khích dân c gửi tiền vào Ngân hàng bằng các chính sách tăng lãi xuất tiền gửi cả VNĐ lẫn ngoại tệ, cả ngắn hạn lẫn trung và dài hạn. Đối với khách hàng truyền thống, Ngân hàng nên có các phần thởng xứng đáng, có chính sách u đãi riêng.

- Ngân hàng cần sử dụng thế mạnh uy tín của mình để tranh thủ nguồn vốn đầu t của Ngân sách Nhà nớc dành cho các ngành kinh tế mũi nhọn, các hoạt động kinh doanh XNK.. và thông qua mối quan hệ đối ngoại của Ngân hàng nên đẩy mạnh vốn vay dài hạn ở các tổ chức quốc tế.

3.2.2. Nâng cao chất lợng thẩm định dự án XNK

Đây là khâu hết sức quan trọng trớc khi quyết định cấp tín dụng xuất nhập khẩu. Cũng nh đối với các loại tín dụng khác, quy trình thẩm định dự án tín dụng XNK đợc chia thành 3 giai đoạn theo thời gian và tính chất khoản vay.

* Giai đoạn thẩm định trớc khi cho vay

Đây là giai đoạn khởi đầu và quan trọng nhất thể hiện khả năng tiếp cận dự án và khách hàng của ngân hàng. Đối với những doanh nghiệp truyền thống có quan hệ uy tín đợc cán bộ tín dụng thờng xuyên theo dõi thì chỉ cần tập trung thẩm định phơng án kinh doanh của khách hàng. Dù là phơng án cho vay vốn lu động hay cố định thì những nội dung cơ bản cần xem xét là:

+ Khẳng định thị trờng tiêu thụ hàng hoá dịch vụ trong phơng án kinh doanh với các yếu tố khu vực thị trờng tiêu thụ, giá cả, chất lợng cạnh tranh, quan hệ của doanh nghiệp trên thị trờng, các đối tác bán hàng và mua hàng, thu thập thông tin của các ngân hàng và các doanh nghiệp khác, sử dụng hệ thống thông tin phòng ngừa rủi ro bằng phơng pháp thống kê, so sánh, tổng hợp và đánh giá sản phẩm trong mối quan hệ với chính sách Nhà nớc có so sánh trên thị trờng quốc tế.

+ Thẩm định lại toàn bộ số liệu, dữ liệu và các chỉ tiêu của dự án kinh doanh theo hệ thống các phơng pháp và công thức có sẵn hoặc nạp dữ liệu cho máy tính theo chơng trình đợc cài đặt sãn.

* Giai đoạn phê duyệt và giải ngân

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng XNK tại Ngân hàng đầu tư và phát triển VN (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w