Môi trờng tự nhiên

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng XNK tại Ngân hàng đầu tư và phát triển VN (Trang 66)

Khách hàng của Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam hầu nh có ở tất cả các tỉnh trên cả nớc. Các khách hàng lớn chủ yếu là các doanh nghiệp XNK thuỷ hải sản, lơng thực, cà phê, xi măng, vật liệu xây dựng,… nên khi môi tr- ờng tự nhiên thay đổi (lũ lụt, hạn hán,…) thì hoạt động của các doanh nghiệp này sẽ gặp rủi ro, điều này sẽ ảnh hởng tới hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.

2.2.4. Những nhân tố thuộc về Nhà nớc

Nền kinh tế Việt Nam đang trong giai đoạn chuyển đổi từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng nên các chính sách và cơ chế quản lý vĩ mô của Nhà nớc đang trong quá trìn đổi mới và hoàn thiện. Sản xuất kinh doanh trong nớc phải cạnh tranh gay gắt với hàng lậu và hàng ngoại nhập. Trong điều kiện này có nhiều doanh nghiệp không theo kịp sự thay đổi của cơ chế và chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nớc hoặc không điều chỉnh kịp thời nên gặp khó khăn thua lỗ trong kinh doanh, từ đó ảnh hởng tới hoạt đọng của ngân hàng. Đặc biệt trong hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu, môi trờng pháp lý cho nó nói chung cha đồng bộ. Các văn bản liên quan đến thế chấp, cầm cố tài sản, vay vốn ngân hàng cha đầy đủ, thống nhất. Đặc biệt là thiếu văn bản h- ớng dẫn hoặc có hớng dẫn nhng cha đầy đủ nên quá trình thực hiện còn nhiều khó khăn.

Trong các năm 2000-2003, Chính phủ, ngân hàng Nhà nớc Việt Nam, ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam đã ban hành nhiều cơ chế chính sách, đồng thời đa ra nhiều giải pháp mới và tích cực để điều hành kinh tế vĩ mô nhằm tạo môi trờng pháp lý và kinh tế thuận lợi cho hoạt động kinh tế nói chung và hoạt động ngân hàng nói riêng. Những cơ chế, chính sách về tín dụng xuất nhập khẩu, đảm bảo tiền vay, quản lý ngoại hối và vàng, tỷ giá, lãi suất đã đợc triển khai nhng vẫn thiếu đồng bộ. Điều này làm giảm tính hiệu lực và hiệu quả của không ít cơ chế, chính sách trong thực tiễn gây tâm lý e dè cho các

ngân hàng trong hoạt động nhất là hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu.

2.3. Các kết quả kinh doanh chủ yêú của ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam

Trong những năm vừa qua, dới sự chỉ đạo sát sao của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam và cùng với sự lỗ lực của toàn hệ thống, hoạt động kinh doanh của Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam đã đạt đợc kết quả to lớn, tiếp tục khẳng định vị trí của mình trong quá trình phát huy các nguồn nội lực góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của đất nớc. Sau đây là các kết quả kinh doanh chủ yếu:

2.3.1. Về huy động vốn

Nhận thức đợc nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế luôn là yêu cầu bức thiết, nên ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam đã thực hiện huy động vốn bằng VND và các ngoại tệ mạnh thông qua các hình thức nh: Tiết kiệm( có kỳ hạn và không kỳ hạn),phát hành kỳ phiếu,trái phiếu,mở tài khoản,...

Nguồn vốn đợc huy động từ dân c, các doanh nghiệp, và các pháp nhân khác,...

Về ngoại tệ, ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam thực hiện huy động và thu đổi 11 loại ngoại tệ, chủ yếu là các loại ngoai tệ mạnh và các ngoại tệ phục vụ cho nhu cầu xuất nhập khẩu của nền kinh tế.

Trong năm 2003 vừa qua, tuy điều kiện có nhiều khó khăn nhứng ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam đã có những lỗ lực lớn để đảm bảo huy động vốn đạt kết quả cao. Tính đến 31/12/2003. huy động vốn đạt 66.720 tỷ VND, tăng trỏng 45%, chiếm 33% thị trờng. Kết quả nh sau:

Bảng 2.1. Kết quả huy đông vốn

ĐVT: Tỷ VND

(Nguồn: Báo cáo thờng niên – Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam )

2.3.2. Về hoạt động tín dụng

Từ năm 1990, thực hiện đờng lối đổi mói của Nhà nớc, bên cạnh ngồn vốn ngân sách, ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam đã chủ động trong việc huy động vốn trung dài hạn phục vụ cho vay các dự án, các công trình quan trọng. Tính tới 31/12/2003, tổng d nợ (bao gồm cả cho vay uỷ thác đầu t) là 65.000 tỷ VND, trong đó chủ yếu là tập trung cho ngành điện lực, bu chính viễn thông, dầu khí, cây công nghiệp nh cao su, cà phê, bông và thuỷ sản, công nghiệp vật liệu xây dựng, xi măng và vực dậy sản xuất chế biến sản phẩm xuất khẩu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Bằng sự lựa chọn và thẩm định dự án, ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam đã góp phần vào sự thành công của chủ trơng xoá bỏ bao cấp về vốn, nâng cao hiệu quả và tránh nhiệm trong lĩnh vực đầu t và xây dựng cơ bản.

Đặc biệt, cơ cấu tín dụng của ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam trong năm 2003 đã có hớng chuyển dịch: Năm Chỉ tiêu 2001 2002 2003 Tăng trởng (%) 02/01 03/02 Huy động vốn 37.049 46.014 66.720 24,2 45

46% 54%

Tín dụng TDH Tín dụng NH

Hình 2.1. Cơ cấu tín dụng năm 2003

(Nguồn: Ban tín dụng chỉ định - Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam)

Nh vậy, hoạt động tín dụng đã có sự chuyển dịch trong cơ cấu kinh tế một cách có hiệu quả: Tỷ lệ cho vay ngắn hạn tăng dần (năm 2003 tín dụng ngắn hạn chiếm 54% tổng d nợ, năm 2002 chiếm 51% và năm 2001 chỉ chiếm 47%), tỷ lệ cho vay trung dài hạn giảm dần (năm 2003 tín dụng trung dài hạn chỉ chiếm 46% tổng d nợ, giảm 3% so với năm 2002 và 7%).

2.2.3. Về kinh doanh tiền tệ

Cùng với sự phát triển của hoạt động xuất nhập khẩu, công tác kinh doanh ngoại tệ tại ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam cũng đợc chú trọng nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu về ngoại tệ trong thanh toán xuất nhập khẩu. Doanh số mua bán ngoại tệ năm 2003 đạt 5 tỷ USD, tăng 35% so với doanh số mua bán năm 2002 trong đó chủ yếu là phục vụ khách hàng kinh doanh xuất nhập khẩu.

ĐVT: Triệu USD 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 2001 2002 2003

Hình 2.2. Doanh số kinh doanh ngoại tệ

(Nguồn: Ban nguồn vốn và kinh doanh tiền tệ - NH ĐT &PT VN)

2.2.4. Về hoạt động bảo lãnh

Cùng với các hoạt động khác, hoạt động bảo lãnh năm 2003 đã đạt doanh số 5.200 tỷ VND và 152 triệu USD, tăng 36% so với năm 2002. Số d bảo lãnh đạt 4000 tỷ VND và 130 triệu USD bao gồm cả bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh nhận tiền tạm ứng, bảo lãnh chất lợng công tình và bảo lãnh vay vốn, mở L/C trả chậm nhập thiết bị.

2.2.5. Về thanh toán quốc tế

Thông qua kết quả đạt đợc và mạng lới thanh toán ngày càng mở rộng, tính đến cuối năm 2003 đã có 42 chi nhánh của ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam trên toàn quốc thực hiện các nhgiệp vụ thanh toán trực tiếp. Kết quả của hoạt động thanh toán quốc tế đợc thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.2. Kết quả thanh toán quốc tế ĐVT: Triệu USD Năm Chỉ tiêu 2001 2002 2003 Doanh số TTQT 2.280 2.800 3.400 Phí 2.700 3.700 4.400

Số chi nhánh trực tiếp thực hiện TTQT 31 39 42

(Nguồn: Báo cáo thờng niên - Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam)

Từ bảng số liệu trên cho thấy doanh số thanh toán tăng nhanh từ năm 2001 đến năm 2003. Đặc biệt, năm 2003 đạt 3,4 tỷ USD, tăng 21,4% so với năm 2001, trong đó doanh số nhập khẩu đạt 1,8 tỷ USD. Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam đã phối hợp với ngân hàng ACB thực hiện dịch vụ chi trả kiều hối, phí thu dịch vụ đạt khá cao. Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam đã hoàn thiện hệ thống thanh toán với các ngân hàng nớc ngoài, tập chung xác lập các hạn mức chất lợng an toàn, chính xác và đợc ngân hàng Bank of New York xác nhận là ngân hàng có chất lợng thanh toán qua mạng SWIFT tốt trong số các ngân hàng đại lý của Bank of New York trên toàn cầu.

2.2.6. Về hoạt động uỷ thác và ngân hàng bán buôn

Cùng với việc thành lập sở giao dịch III (7/2002) vừa thực hiện nghiệp ngân hàng bán buôn các dự án tài chính quốc tế vuìa thực hiện nghiệp vụ quản lý vốn uỷ thác đầu t các dự án ODA, sau một thời gian hoàn thành chuẩn bị hoàn tất các điều kiện của IDA, đến nay đã lựa chọn và ký hợp đồng cho vay lại với 11 định chế tài chính (PFI) bao gồm các ngân hàng thơng mại quốc doanh và ngân hàng thơng mại cổ phần để tham gia dự án. Hoạt động cho vay uỷ thác năm 2003 đạt đợc nhiều kêt quả, Ngoài 165 dự án đang tài trợ dở dang, trong năm, ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam đã nhận thêm 22 dự án mới rút vốn và cho vay lai trị giá 500 triệu USD trong đó co các dự án trọng điểm nh dự án thuỷ lợi l vực đồng bằng sông Hồng, giấy Bãi Bằng với tổng trị giá 51 triệu USD, hầm đờng sắt Đèo Hải Vân …

Ngoài việc phục vụ cho vay, giải ngân, rút vốn, ngân hàng còn phục vụ nhu cầu giao dịch mua ngoại tệ, trả nợ nớc ngoài, mở L/C thanh toán các hợp đồng nhập khẩu cho các dự án hàng trăm triệu USD. Tinh đến nay, đã có 165 dự án vay vốn theo hiệp dịnh tổng trị giá khoảng 3,43 tỷ USD tơng đơng 52,81 nghìn tỷ VND.

2.3.7. Về dịch vụ ngân hàng

Dich vụ thanh toán, chuyển tiền trong nớc năm 2003 đã đóng góp tích cực vào việc phục vụ khách hàng l thông tiền tệ. Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam đã nâng cấp các quy trình, chơng trình thanh toán nhằm đảm bảo thanh toán an toàn, nhanh, điều chuyển vốn linh hoạt, mở rông mạng lới và nâng cao chất l- ợng dịch vụ thanh toán, tiếp thu công nghệ mới.

2.3.8. Về phát hành và thanh toán thẻ

Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam đã triển khai dịch vụ thẻ ATM trên một số tỉnh, thành phố. Số thẻ phat hành đợt I đạt hơn 6000 thẻ . Doanh số thanh toán 6 tháng năm 2003 đạt gần 50 tỷ VND. Trung tâm thẻ đã đợc kết nối với các địa bàn thông suốt và hoạt động thanh toán bù trừ giữa các địa bàn đợc thực hiện tại trung tâm thanh toán.

2.3.9. Về hệ thống thanh toán điện tử

ứng dụng chơng trình thanh toán tập trung điện tử, cải tiến quy trình luân chuyển chứng từ, tăng nhanh tốc độ giao dịch và xử lý chứng từ theo tiêu chuẩn ISO. Triển khai dịch vụ Homebanking cho 79 khách hàng tại 17 chi nhánh. Trên cơ sở tham gia triển khai hệ thông thanh toán điện tử liên ngân hàng cho kho bạc Nhà nớc, ngân hàng đã phát triển hợp tác song phơng với ngân hàng Công Thơng, ngân hàng liên doanh VID Public, Citybank, BTM cung cấp dịch vụ quản lý vốn tập trung cho Bảo - Việt, …

Bảng 2.3. Kết quả thanh toán điện tử

ĐVT: Triệu VND

Năm Chỉ tiêu

2002 2003

Doanh số thanh toán 1.250.000 1.300.000

Thu phí dịch vụ thanh toán 31.000 39.000

(Nguồn: Báo cáo thờng niên - Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam)

2.4. Thực trạng về chất lợng tín dụng xuất nhập khẩu tại ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam triển Việt Nam

Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam là một doanh nghiệp nhà nớc hạng đặc biệt. Ngoài quyền tự chủ kinh doanh và hạch toán theo cơ chế thị trờng ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam còn có vai trò chức năng quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân. Chất lợng hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu của ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam đợc đánh giá theo các chỉ tiêu định lợng và định tính.

2.4.1. Đánh giá chất lợng tín dụng XNK tại NHĐT&PTVN theo các chỉ tiêu định lợng lợng

ở phần kết quả kinh doanh của ngân hàng, chúng ta đã biết khái quát về tình hình hoạt động và kêt quả kinh doanh của ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam. Nhìn chung, hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu đạt kết quả khá tốt. Nhng để đánh giá chính xác hơn về hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu, chúng ta cần tìm hiểu những vấn đề liên quan đén các chỉ tiêu định lợng đánh giá chất lợng tín dụng xuất nhập khẩu.

2.4.1.1. Theo chỉ tiêu tổng d nợ và kết cấu d nợ xuất nhập khẩu

Nhìn chung trong mấy năm gần đây tín dụng xuất nhập khẩu tăng trởng khá nhanh. Nếu d nợ XNK năm 2001 là 25.564 tỷ đồng, năm 2002 là 31.512 tỷ đồng thì cho đến cuối năm 2003 d nợ XNK lên tới 39.000 tỷ đồng, tăng 7.488 tỷ đồng (tơng ứng với tốc độ tăng là 23,8%) so với năm 2002. Đây là một kết quả khá tốt cho thấy ngân hàng ngày càng hoạt động tín dụng xuất nhập khẩu mạnh mẽ, kết

cấu d nợ xuất nhập khẩu đợc mô tả trong bảng sau:

Bảng 2.4. Kết cấu d nợ xuất nhập khẩu

ĐVT: Tỷ VND D nợ 2001 2002 2003 Số d % Số d % Số d % Theo kỳ hạn: - Ngắn hạn - Trungdài hạn 12.015,08 13.548,92 47 53 16.071,12 15.440,88 51 49 21.060 17.940 54 46 Theo TPKT: - KT QD - KT ngoài QD 20.451,2 5.112,8 80 20 23.634 7.878 75 25 26.520 12.480 68 32

(Nguồn: Báo cáo thờng niên - Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam)

Theo bảng trên ta thấy:

* Khi xem xét d nợ XNK theo kỳ hạn, năm 2001 d nợ ngắn hạn là 12.015,08 tỷ chiếm 47 %, đến năm 2002 là 51% và đến năm 2003 là 54%. So sánh với nguồn huy động ngắn hạn ta thấy d nợ XNK ngăn hạn ở ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam nh vậy là phù hợp, bởi nguồn ngắn hạn đợc sử dụng chủ yếu cho vay ngắn hạn. Mặt khác, với bất kỳ một ngân hàng thơng mại nào, yếu tố quay vòng vốn nhanh là rất cần thiết, tỷ trọng cho vay ngắn hạn cao là tốt. Mặc dù cho vay trung dài hạn cho các năm đã tăng lên nhng tỷ trọng còn bé. Nguyên nhân của thực trạng này là do thời gian gần đây hoạt động tín dụng tại ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam và các chi nhánh do mắc phải một số sai lầm nh đầu t quá lớn vào một số khách hàng , cán bộ tín dụng nói riêng và lãnh đạo ngân hàng mắc ngoặc cho vay xuất phát t lợi ích cá nhân đã làm thất thoát hàng tỷ đồng. Từ thực trạng đó đã đem lại cho ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam một số bài học kinh nghiệm vô cùng quý giá. Rút từ bài học đó ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam đã lấy hiệu quả an toàn lam mục tiêu hàng đầu với phơng châm cho vay ít mà an toàn còn hơn chay theo số lợng. Tuy nhiên, chính sách thận trọng quá mức đó của ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam đã làm giảm chất lợng tín dụng của ngân hàng. chất lợng tín dụng đợc đánh giá là tốt khi nó thoả mãn cả ba chủ thể: ngân hàng,

khach hàng, Chính Phủ. ở đây để an toàn,ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam không cho vay trong nớc nhiều mà chủ gửi các ngân hàng nớc ngoài, điều này làm cho ngân hàng hài lòng nhng khách hàng sẽ không hài lòng vì không đợc ngân hàng cung cấp vốn, ngời dân sẽ không hài lòng vì tiền huy động từ ngời dân trong nớc lai bị gỉ ra nớc ngoài thay vi đầu t phát triển dất nớc Việt Nam. chính vì thế, ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam cần mở rộng cho vay hơn nữa, nâng cao khả năng t vấn để t vấn cho doanh nghiệp các phơng án, dự án kinh doanh có hiệu quả. Có nh vậy chất lợng tín dụng mới đợc nâng cao theo ý ngĩa của nó.

Các mặt hàng cho vay chủ yếu vẫn tập trung ở phân bón, sắt thep, xăng dầu, phục vụ nhu cầu nhập khẩu và xuất khẩu thuỷ sản, gạo, cà phê. Cho vay đẻ xuất khẩu có rủi ro cao vì việc xuất khẩu hàng hoá sang các nớc khác còn phụ thuộc nhiều vào quan hệ kinh tế giữa các nớc, vào thị trờng, vào tỷ giá.Với một nguồn vốn huy động nhiều, ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam nên mở rộng cho vay

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng XNK tại Ngân hàng đầu tư và phát triển VN (Trang 66)