- Đơn vị chấp nhận thẻ: là đơn vị bán hàng hoá dịch vụ hoặc cung ứng tiền mặt, có ký hợp đồng với ngân hàng thanh toán thẻ để chấp nhận
nghiệp hà nộ
2.3.1.2. Sự ra đời và phát triển thị trờng thẻ ở Việt Nam.
Trên thế giới doanh số thanh toán thẻ trong một năm (cả doanh số dịch vụ và rút tiền mặt) lên đến hơn 3000 tỷ USD, số thẻ phát hành khoảng hơn 2 tỷ thẻ với hơn 36 tỷ giao dịch và khoảng 25 triệu đơn vị chấp nhận thẻ. Trong khi đó ở Việt Nam hoạt động kinh doanh thẻ vẫn đang còn là một lĩnh vực mới. Thực chất thẻ là một phơng tiện thanh toán không dùng tiền mặt. Việt Nam hiện nay vẫn là một thị trờng thanh toán chủ yếu bằng tiền mặt. Các phơng tiện thanh toán không dùng tiền mặt nh thẻ tín dụng, séc, chuyển tiền qua ngân hàng đã đ… ợc triển khai song cha xâm nhập vào cuộc sống. Hệ thống thanh toán của ngân hàng, đặc biệt là hệ thống thanh toán liên ngân hàng điện tử cha phát triển mạnh. Đây là những khó khăn trong việc phát triển một thị trờng các sản phẩm thanh toán phi tiền mặt.
Tuy nhiên, nó cũng cho thấy cơ hội và tiềm năng to lớn cho các ngân hàng biết khai thác tốt các sản phẩm dịch vụ để cung cấp cho khách hàng.
Việc chuyển sang nền kinh tế thị trờng đã thúc đẩy mạnh mẽ các loại hình dịch vụ mới trong mọi hoạt động ngân hàng, đáp ứng yêu cầu về tài chính ngân hàng cho mọi thành phần xã hội. Kinh nghiệm cho thấy kinh tế xã hội ngày càng phát triển, tỷ lệ thanh toán không dùng tiền mặt, trong đó có thanh toán thẻ, sẽ ngày càng tăng thêm.
Hoạt động kinh doanh thẻ xuất hiện ở Việt Nam lần đầu tiên là vào năm 1990, bắt đầu từ việc ký hợp đồng làm đại lý chi trả thẻ Visa của Ngân hàng Ngoại thơng với ngân hàng Pháp BFCE. Mục đích chủ yếu của việc liên kết này là nhằm phục vụ lợng khách nớc ngoài đang đổ xô vào Việt Nam. Tiếp theo Vietcombank, Sài Gòn Công thơng ngân hàng cũng liên kết với trung tâm thẻ Visa để làm đại lý thanh toán thẻ tín dụng Visa cho các công ty nớc ngoài. Trong thời gian đầu, do đây là hình thức thanh toán mới xuất hiện ở Việt Nam nên doanh số thanh toán thấp, hệ thống cơ sở chấp nhận còn ít và các ngân hàng Việt Nam lúc này cha phải là thành viên của bất kỳ một tổ chức thẻ quốc tế nào.
Từ 1992, sau khi hai Pháp lệnh Ngân hàng có hiệu lực, điều kiện pháp lý cho hoạt động của các ngân hàng đã thông thoáng, mặt khác chính sách mở cửa tạo cơ hội đầu t cho các nhà đầu t trong và ngoài nớc đang đợc thực hiện một cách khẩn trơng. Chính điều này đã khiến cho Việt Nam trở thành một thị trờng hấp dẫn. Lợng khách du lịch quốc tế tăng vọt trong những năm gần đây. Nhu cầu về thanh toán không dùng tiền mặt cũng tăng lên tuy cha phải là đại chúng nhng đó là những dấu hiệu để cho các nhà ngân hàng và các tổ chức quốc tế nhận định về tiềm năng phát triển thẻ thanh toán trong tơng lai gần ở Việt Nam. Nắm bắt đợc tình hình đó Master Card, JCB, Dinners Club, Amex theo chân Visa Card vào Việt Nam thông qua các đại lý là những ngân hàng thơng mại nh: Vietcombank, Sài Gòn Công thơng ngân hàng, Eximbank, Ngân hàng liên doanh Indovina, chi
nhánh ngân hàng ANZ (úc và New Zealand), Ngân hàng á Châu Các… ngân hàng đại lý thanh toán lần lợt mở rộng các điểm thanh toán tại các nhà hàng, khách sạn, sân bay đó chính là mạng l… ới các cơ sở chấp nhận thẻ. Tính cho đến năm 1994 thị trờng thẻ ở Việt Nam đã phát triển đợc một thời gian và đã tạo đợc tiền đề vững chắc cho việc phát triển thị trờng thẻ trong tơng lai. Chỉ tính riêng Ngân hàng Ngoại thơng đã có khoảng 500 cơ sở tiếp nhận thẻ, trong đó tại thành phố Hồ Chí Minh đã có đến 300 điểm và tại Hà Nội có 140 điểm. Tại các cơ sở có doanh số lớn đã lắp đặt máy xử lý cấp phép tự động nối mạng trực tiếp với Trung tâm thẻ quốc tế hoạt động 24/24 giờ. Thị trờng thẻ tính đến năm 1994 đã có một bộ mặt mới.
Ngân hàng Ngoại thơng chấp nhận thanh toán trực tiếp 4 loại thẻ: Visa, Amex, Master Card, JCB, chiếm thị phần lớn nhất trong cả nớc (khoảng 75%).
Ngân hàng Sài Gòn Công thơng: Chấp nhận thanh toán Master Card chiếm khoảng 15% thị phần này tại thành phố Hồ Chí Minh.
Ngân hàng liên doanh Indovina: thanh toán thẻ tín dụng Dinners Club.
Chi nhánh ngân hàng ANZ: thanh toán thẻ tín dụng Visa tại Hà Nội. Hàng loạt các ngân hàng khác nh: á Châu, Nam Đô làm dịch vụ ứng tiền… mặt thông qua Vietcombank.
Đến 1995 đã có khá nhiều ngân hàng trong nớc, chi nhánh ngân hàng nớc ngoài chú ý đến thị trờng thẻ ở Việt Nam. Đến tháng 4/1995 có 4 ngân hàng thơng mại Việt Nam đợc kết nạp làm thành viên chính thức của tổ chức thẻ quốc tế Master Card là: Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam (Vietcombank), ngân hàng thơng mại cổ phần á Châu (ACB), ngân hàng thơng mại cổ phần xuất nhập khẩu (Eximbank) và ngân hàng Fist Vina Bank.
Năm 1996 có hai ngân hàng trở thành thành viên chính thức của tổ chức thẻ quốc tế Visa là VCB và ACB. Tiếp đó hai ngân hàng này với t cách là thành viên chính thức của cả Master Card và Visa đã bắt đầu triển khai dịch vụ thẻ quốc tế và thanh toán trực tuyến (On-line) với các tổ chức thẻ quốc tế. Từ đó ngày càng có nhiều ngân hàng tham gia vào thị trờng thẻ, ngoài ra các ngân hàng thơng mại Việt Nam còn có các chi nhánh nớc ngoài nh UOB, Hong Kong Bank, ANZ Bank …
Tháng 8/1996 Hiệp hội các ngân hàng thanh toán thẻ tín dụng đợc thành lập. Đây là bộ phận cấu thành của Hiệp hội ngân hàng Việt Nam bao gồm 4 sáng lập viên là Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam, Eximbank, Fist Vina Bank (nay là Chohung Bank) và ACB, đến nay có thêm Sài Gòn Công thơng và ANZ Bank. Hiệp hội đã ấn định mức phí tối thiểu cho các ngân hàng thơng mại cùng áp dụng đối với các cơ sở chấp nhận thẻ tại Việt Nam, làm cho thị trờng thẻ Việt Nam đi vào cuộc cạnh tranh lành mạnh. Đây là một hoạt động đợc tổ chức thẻ quốc tế đánh giá rất cao.
Trong những năm qua doanh số thanh toán thẻ tín dụng tại Việt Nam đã đạt gần 200 triệu USD/năm. Doanh số sử dụng thẻ tín dụng quốc tế do các ngân hàng thơng mại phát hành khoảng 200 tỷ VND một năm. Con số này còn rất khiêm tốn so với các nớc trong khu vực và cũng chỉ chiếm tỷ trọng không đáng kể trong tổng số doanh số thanh toán không sử dụng tiền mặt. Số lợng thẻ phát hành và đối tợng sử dụng thẻ của các ngân hàng th- ơng mại trong thời gian qua có gia tăng (khoảng 200% đến 300% một năm) nhng so với tiềm năng còn hạn chế. Tỷ trọng doanh số sử dụng thẻ ở nớc ngoài có xu hớng giảm dần nhng vẫn còn ở mức cao chiếm khoảng 70% tổng doanh số sử dụng thẻ. Doanh số sử dụng thẻ trong nớc chỉ chiếm có 30% tổng doanh số. Tuy vậy đây cũng một tỷ lệ tơng đối khả quan so với những năm đầu chỉ có vỏn vẹn 10%.
Bảng :Tình hình hoạt động thẻ của một số NHTM
Tên ngân hàng Số lợng máy ATM Tổng số lợng thẻ NH Ngoại thơng 280 260.000 NHNo & PTNTVN 54 62.000 NH Công thơng 98 45.000 NH Đầu t và phát triển 45 8.500 ANZ 16 20.000 NH Đông A (EAB) 103 70.000 NH Sài Gòn thơng tín (Sacombank) 14 10.000 Tổng cộng 550 475.500
Thời gian đầu, ở nớc ta chỉ có khoảng 30 đơn vị cung ứng hàng hoá dịch vụ chấp nhận thanh toán thẻ tín dụng gồm một số khách sạn, nhà hàng lớn chuyên phục vụ cho khách nớc ngoài. Với sự cố gắng của các ngân hàng thơng mại đến nay mạng lới cơ sở chấp nhận thẻ đã lên tới trên 5.500 điểm nhng chủ yếu vẫn là các khách sạn, nhà hàng và các cửa hàng có khả năng tiếp cận với các đối tợng là khách du lịch, doanh nhân nớc ngoài vào Việt Nam. Mạng lới cơ sở chấp nhận thẻ cha đợc đa dạng và phong phú để phục vụ cho nhu cầu của ngời tiêu dùng. Tuy nhiên chất lợng dịch vụ ở các cơ sở chấp nhận thẻ cũng đã tăng lên đáng kể nhờ có sự tập trung đầu t phát triển công nghệ, tự động hoá quy trình chấp nhận và thanh toán thẻ tín dụng. Khách hàng thay vì trớc kia phải chờ rất lâu (khoảng 10 phút đến 15 phút) để thực hiện một giao dịch thì nay chỉ cần mất 10 giây đến 15 giây là đã thực hiện xong một giao dịch. Thời gian thanh toán đợc rút ngắn một cách đáng kể do trớc kia các cơ sở chấp nhận thẻ sử dụng máy thanh toán thẻ tín dụng thủ công (máy cà tay- Inprinter) còn hiện nay đã có 35% số l- ợng cơ sở chấp nhận thẻ đợc trang bị máy thanh toán thẻ tín dụng tự động (máy CAT hoặc máy EDC) và số lợng giao dịch xử lý thẻ tự động đã chiếm gần 70%. Với những tiện ích của việc sử dụng thẻ, hơn nữa thời gian thanh toán lại rất nhanh chóng sẽ khiến cho khách hàng a thích sử dụng thẻ trong giao dịch mua bán hàng hoá. Có thể khẳng định rằng khả năng phát triển
thị trờng thẻ trong tơng lai có nhiều triển vọng vì hiện nay nền kinh tế nớc ta đang phát triển khá ổn định. Công nghệ ngân hàng có nhiều tiến bộ, lòng tin của ngời dân vào các ngân hàng ngày càng đợc củng cố, đây chính là điều kiện thuận lợi cho ngời dân mở tài khoản tại ngân hàng để thực hiện các dịch vụ thanh toán. Dịch vụ thanh toán thẻ tín dụng chắc chắn sẽ đợc sử dụng rộng rãi trong tơng lai không xa.