- Đơn vị chấp nhận thẻ: là đơn vị bán hàng hoá dịch vụ hoặc cung ứng tiền mặt, có ký hợp đồng với ngân hàng thanh toán thẻ để chấp nhận
nghiệp hà nộ
3.1.1 Những thuận lợi và thách thức đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nộ
nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội
3.1.1.1Một số khó khăn
Hiện nay, NHNN NHNo & PTNT là ngân hàng thơng mại hàng đầu Việt Nam nếu xét cả về nguồn vốn, số d nợ, mạng lới chi nhánh, số lợng nhân viên và quy mô hoạt động nhng mới chỉ thực sự giữ vai trò chủ đạo, chủ lực trong phát triển nông nghiệp, nông thôn mà cha có ảnh hởng lớn trong lĩnh vực kinh doanh ngoại tệ nói chung và nghiệp vụ thẻ nói riêng. Tuy Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Hà Nội nằm trên địa bàn rất thuận lợi là trung tâm kinh tế, công nghiệp, du lịch... của đất nớc nhng đối tợng khách hàng phần lớn vẫn là dân c thu nhập thấp và trung bình mà cha thu hút đợc nhiều đối tợng khách hàng có thu nhập cao ổn định, hoặc đối tợng cán bộ lãnh đạo trong các công ty, doanh nghiệp.., vốn là đối tợng chủ yếu của nghiệp vụ thẻ nói chung và thẻ tín dụng nói riêng.
Về công tác cán bộ và đào tạo: Thẻ là một nghiệp vụ mới và rất phức tạp, tuy mang lại nguồn thu dịch vụ lớn cho ngân hàng nhng cung tiềm ẩn
nhiều rủi ro, đòi hỏi đội ngũ cán bộ nghiệp vụ phải rất am hiểu và có kinh nghiệm về lĩnh vực này. Trong khi đội ngũ cán bộ nghiệp vụ của Ngân hàng Nông nghiệp hiện nay vừa mỏng lại vừa thiếu kiến thức và kinh nghiệm, cha đợc đào tạo một cách bài bản, đặc biệt là đội ngũ cán bộ trực tiếp làm nghiệp vụ thẻ tại các chi nhánh ( ngoại trừ số cán bộ có cơ hội tham dự khóa đào tạo do Công ty T vấn quốc tế KPMG – Singapore thực hiện )
Thẻ liên quan đến rất nhiều bộ phận nghiệp vụ nên việc quy định một mô hình thống nhất cũng rất khó khăn và đòi hỏi phải có thời gian. Để phát triển nghiệp vụ thẻ phải có một đội ngũ cán bộ marketing, cán bộ tín dụng, cán bộ kỹ thuật để vận hành hệ thống và lắp đặt thiết bị cho các ĐVCNT..
Ngân hàng Nông nghiệp là ngân hàng đi sau trong lĩnh vực thẻ nê hầu hết các điểm cung ứng hàng hóa, dịch vụ ở các thành phố lớn, khu đông dân c, khu du lịch đều là đại lý của các ngân hàng đã phát triển dịch vụ thẻ nh Ngân hàng Ngoại thơng (VCB), Ngân hàng A Châu (ACB), Ngân hàng ANZ, Ngân hàng Sài gòn thơng tín ...Việc tiếp cận và lôi kéo để các đơn vị này trở thành các đơn vị chấp nhận thẻ của Ngân hàng Nông nghiệp là tơng đối khó khăn nếu họ không thấy rõ sự thuận lợi, tiện ích của sản phẩm thẻ Ngân hàng Nông nghiệp. Mặt khác do hệ thống pháp luật Việt Nam cũng cha đồng bộ nên việc chấp nhận thanh toán thẻ cũng cha đợc phổ biến
3.1.1.2. Thuận lợi
Bên cạnh những khó khăn trên đây, Ngân hàng Nông nghiệp cũng có nhiều cơ hội và điều kiện thuận lợi để phát triển nghiệp vụ thẻ lên một tầm cao mới. Cụ thể là:
- Thơng hiệu AGRIBANK đang ngày càng vững mạnh, tỏa sáng trên thơng trờng và trở nên quen thuộc với ngời dân Việt Nam. Trong thời gian qua đã tạo đợc những ấn tợng tốt đẹp với khách hàng trong nớc và quốc tế.
- Việt Nam đợc đánh giá là thị trờng thẻ đầy tiềm năng với hơn 80 triệu dân (hiện mới chỉ có khoảng 2 triệu ngời có nhu cầu sử dụng thẻ), tình hình chính trị ổ định, kinh tế tăng trởng cao. Trong tơng lai gần chỉ với khoảng 10 % dân số sử dụng thẻ thì doanh số thanh toán thẻ sẽ lên đến hàng nghìn tỷ đồng /năm.
- Là một trong những quốc gia Châu á hấp dẫn khách du lịch với nhiều danh lam thắng cảnh đẹp, chính trị, an ninh xã hội ổn định. Công tác thu hút đầu t nớc ngoài đang dần hoàn thiện, tạo thị trờng lớn cho phát hành và thanh toán thẻ quốc tế. Bên cạnh đó, số lợng công dân Việt Nam đi công tác, du học và du lịch nớc ngoài không ngừn tăng lên cũng là nhân tố góp phần thúc đẩy sản phẩm thẻ quốc tế phát triển.
- Tiến trình mở cửa và hội nhập quốc tế của Việt Nam đã và đang tạo điều kiện thuận lợi cho thi trờng thẻ phát triển.
- Thu nhập bình quân đầu ngời có xu hớng tăng dẫn đến nhu cầu sử dụng thẻ ngày càng phổ biến. Thói quen sử dụng tiền mặt trong dâng c đang từng bớc thay đổi theo hớng giảm, tỷ trọng thanh toán không dùng tiền mặt trong dân c và số lợng tài khoản cá nhân tại ngân hàng ngày càng tăng.
- Với sự phát triển nhanh chóng của công nghệ thông tin, hạ tầng viễn thông cũng ngày càng cải thiện tạo cơ sở cho việc áp dụng kỹ thuật, công nghệ tiên tiến. Hệ thống thơng mại điện tử tại Việt Nam phát triển với tốc độ cao. Theo thống kê, doanh số mua bán qua mạng của ngời tiêu dùng Việt Nam đạt mức tăng trởng khoảng 50%/ năm.
- Chính phủ, Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam đã và đang nỗ lực cải tiến, hoàn thiện môi trờng pháp lý nói chung trong đó có hành lang pháp lý cho lĩnh vực kinh doanh thẻ.
- Số lợng khách hàng truyền thống lớn sẽ là nền tảng cho việc phát triển mạng lới chủ thẻ, trong khi mạng lới chi nhánh rộng khắp trong toàn
quốc là điều kiện thuận lợi cho NHNN NHNo trong viẹc phát triển mạng l- ới đơn vị chấp nhận thẻ.
- Việc thực hiện thành công giai đoạn 1 và chuẩn bị triển khai giai đoạn 2 Dự án hiện đại thanh toán nội bộ và kế toán khách hàng (IPCAS) do Ngân hàng Thế giới tài trợ giúp cho Ngân hàng Nông nghiệp có nền tảng công nghệ thông tin hiện đại, quản lý thông tin khách hang trên cơ sở dữ liệu tập trung và là tiền đề không thể thiếu trong việc phát triển cac nghiệp vụ ngân hàng hiện đại trong đó có nghiệp vụ thẻ.
- Sự ra đời của Công ty cổ phần chuyển mạch tài chính quốc gia Việt Nam (BankNet) do Ngân hàng Nông nghiệp làm đầu mối sáng lập và là cổ đông góp vồn lớn nhất sẽ kết nối họat động thanh toán thẻ của các ngân hàng lại với nhau, đảm bảo cung cấp tối đa tiện ích cho khách hàng và giảm thiểu rủi ro trong thanh toán đáp ứng nhu cầu phát triển thanh toán thẻ trong thời gian tới.
3.1.2.Định hớng, giải pháp phát triển nghiệp vụ thẻ trong thời gian tới
3.1.2.1. Định hớng phát triển
Trên cơ sở nội dung, tính năng của từng sản phẩm cụ thể, đồng thời căn cứ vào chơng trình phàn mềm hệ thống công nghệ thông tin. Sau khi phân tích nhu cầu thị trờng, Ngân hàng Nông nghiệp u tiên tập trung triển khai các sản phẩm thẻ nội địa trớc. Sau khi hội dủ các diều kiện cần thiết sẽ triển khai nghiệp vụ phát hành và thanh toán thẻ quốc tế.
Các loại sản phẩm thẻ dự kiến đợc triển khai theo thứ tự u tiên sau 1. Thẻ ATM
2. Thẻ tín dụng nội địa 3. Thẻ ghi nợ nội địa
4. Thẻ tín dụng quốc tế 5. Thẻ ghi nợ quốc tế 6. Thẻ liên kết thơng hiệu
Tập trung mở rộng hệ thống ATM trên cơ sở kế hoạch triển khai dự án WB giai đoạn 2 và phát triển hai sản phẩm thẻ nội địa là thẻ tín dụng nội địa và thẻ ghi nợ nội địa. Trong đó, thẻ ghi nợ nội địa đợc triển khai dựa trên số lợng khách hàng đã sử dụng thẻ ATM trên cơ sở phát triển và cung ứng thêm các tiện ích trên thẻ ATM ( nh sử dụng thẻ để thanh toán hàng hóa dịch vụ tại các điểm chấp nhận thẻ, thanh toán hóa đơn, chi trả bảo hiểm...)
Sau khi đã có kinh nghiệm quản lý, đồng thời đạt đợc một số lợng chủ thẻ và đại lý nhất định, Ngân hàng Nông nghiệp sẽ cung ứng loại sản phẩm thẻ mới – thẻ đa năng (gộp 2 chức năng của thẻ tín dụng và thẻ ghi nợ vào một loại thẻ ) cho phép khách hàng sẽ không phải đến ngân hàng làm các thủ tục để phát hành thêm thẻ khi họ đã sử dụng thẻ của Ngân hàng Nông nghiệp
Hiện Ngân hàng Nông nghiệp đã trở thành thành viên chính thức của các Tổ chức thẻ quốc tế Visa và Master Card. Năm 2005, trên cơ sở triển khai thành công các sản phẩm thẻ nội địa, tận dụng mạng lới chủ thẻ và đại lý sẵn có, đồng thời sau khi hoàn tất công việc cài dặt và chạy thử các ch- ơng trình phần mềm kết nối với các tổ chức thẻ Quốc tế, Ngân hàng Nông nghiệp sẽ tập trung phát triển các chơng trình, sản phẩm thẻ quốc tế, bao gồm các loại: MasterCard, MasterElectronic,Visa, Visa Electron, Visa Plus...Tiếp đến Ngân hàng Nông nghiệp sẽ tiếp cận và phát triển loại sản phẩm thẻ tiền mặt (Cash Card) khi việc sử dụng thẻ trở nên quen thuộc trên thị trờng và cơ sở hạ tầng đủ điều kiện để đáp ứng.
Tăng cờng liên minh, liên kết với các đối tác khác nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh thẻ. Dựa trên mối quan hệ truyền thống sẵn có với
các tổng công ty và các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ, Ngân hàng Nông nghiệp sẽ triển khai và phát triển sản phẩm thẻ liên kết thơng hiệu. Không ngừng chú trọng và nâng cao lợi ích cho các bên có liên quan.
Thực hiện đào tạo, phát triển đội ngũ cán bộ có đủ trình độ, năng lực trong đó chú trọng việc đào tạo một số chuyên gia đầu ngành để thực hiện tốt kế hoạch, mục tiêu đề ra và đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng.
3.2. một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động phát hành và thanh toán thẻ ở ngân hàng Ngân hàng Nông