6. Cấu trúc luận văn
1.2.2. Khái quát đặc điểm của văn hĩa Đàng Trong trên nền văn hĩa truyền thống
“Văn hĩa” là một khái niệm đa nghĩa, đa tầng, cĩ nguồn gốc tiếng Latinh là
cultura(culture, kultura, kultur...), tức là vun trồng, cày cấy, luyện tập, cải thiện,... Văn hĩatrong tiếng Hánđược hiểu là văn trị và giáo hĩa, sự chuyển hĩa để trở thành những nét văn vẻ, tốt đẹp. Từ định nghĩa văn hĩa của nhà nhân học người Anh Edward Burnett Tylor (1832 – 1917) khi xem văn hĩa là một phức thể nhiều mặt do con người tạo nên2, theo thời gian, khái niệm này cũng thay đổi nhiều, mang nội hàm rộng và cĩ nhiều cách hiểu khác nhau, nhưng thường được phân làm hai loại: định nghĩa miêu tả và định nghĩa nêu đặc trưng. Trong khi đĩ, truyền thống văn hĩa là “những hằng số văn hĩa được kết tinh trong đời sống của một cộng đồng người và được lưu truyền qua nhiều thế hệ lịch sử. Nĩ thường mang tính phổ biến trong cộng đồng và lại là những nét đặc trưng của cộng đồng đĩ khi đối sánh với những cộng đồng khác, mang tính ổn định và được biểu hiện trong tâm lý tính cách, nếp nghĩ, lối sống của các thành viên cộng đồng” [43, tr.486], “trong chế định xã hội, chuẩn mực và hành vi, các giá trị, tư tưởng, phong tục tập quán và lối sống” [dẫn theo 55, tr.10].Do vậy, khi xem xét văn hĩa Đàng Trong trên nền văn hĩa truyền thống Việt Nam, luận văn này nhìn nhận khái niệm văn hĩa dưới gĩc độ là một định nghĩa nêu đặc trưng, tức coi văn hĩa là “những kết quả (sản phẩm) nhất định như những giá trị, truyền thống, nếp sống, chuẩn mực, tư tưởng và thiết chế xã hội mà cộng đồng đã sáng tạo, kế thừa và tích lũy” [98, tr.27]. Theo đĩ văn hĩa Đàng Trong – văn hĩa Nam Kỳ trên nền văn hĩa truyền thống Việt Nam trước khi tiếp xúc với văn hĩa phương Tây sẽ được xét trên các mặt: kết cấu xã hội, tư tưởng, về con người Việt Nam truyền thống, bao gồm: truyền thống yêu nước, truyền thống cộng đồng, truyền thống trọng tình, truyền thống giỏi ứng biến, phương thức tư duy truyền thống.
Những giá trị văn hĩa truyền thống này của người Việt trên thực tế lịch sử cĩ thể bắt đầu từ thế kỉ XI, khi xã hội và văn hĩa Việt Nam đã được định hình, ổn định và kết thúc vào những thập niên đầu thế kỉ XX khi văn hĩa – xã hội cũ về cơ bản đã giải thể,
2
“Văn hĩa hay văn minh, hiểu theo nghĩa rộng nhất về dân tộc học, là một tổng thể phức hợp, bao gồm tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục và bất cứ những khả năng, những tập quán mà con người cĩ được với tư cách là thành viên xã hội”. Xem [20, tr.13]
nhường chỗ cho một văn hĩa – xã hội mới theo chiều hướng Âu hĩa. Nhưng thực chất, các yếu tố truyền thống cịn cĩ thể bảo lưu rất lâu trong những thời gian sau này. Trong các thế kỉ XVII, XVIII, trên hành trình tiến về phương Nam, nơi đang tồn tại những nền văn hĩa khác lạ, các giá trị văn hĩa truyền thống của người Việt vẫn được lưu dân Việt mang theo. Để thích nghi với vùng đất mới, một cuộc tiếp xúc, giao thoa văn hĩa đã diễn ra, hình thành nên văn hĩa vùng Thuận - Quảng với những sắc thái mới trên nền văn hĩa truyền thống Đại Việt. Khi người Việt từ Thuận - Quảng tiến hành những đợt di dân lớn vào Nam Bộ trong hai thế kỷ XVII – XVIII, tiểu vùng văn hĩa Thuận – Quảng lại tiếp tục được giao thoa, tiếp biến với các nền văn hĩa ở phía Nam (Chăm, Hoa, Khmer), nảy sinh những hạt giống đầu tiên làm cơ sở cho văn hĩa Nam Bộ. Như vậy, văn hĩa Đàng Trong - văn hĩa Nam Bộ là sự gặp gỡ giữa các cộng đồng cư dân trên đất Đàng Trong, sự tác động qua lại phong phú giữa các nền văn hĩa khác nhau tạo nên những nét dung dị, hài hịa, cởi mở, phĩng khống nhưng vẫn khơng đánh mất đi bản chất của văn hĩa truyền thống người Việt.
Về kết cấu xã hội, xã hội Việt Nam truyền thống là một xã hội tiểu nơng lúa
nước. Do vậy, “nơng dân thực là nền mĩng của dân tộc ta, mà nơng nghiệp là nền
mĩng của văn hĩa ta” [2, tr.345]. Cơng việc nhà nơng là một lao động nhọc nhằn, vất
vả, khơng những địi hỏi đức tính cần cù, nhẫn nại, chịu đựng gian khổ, nếp sống tằn tiện, giản dị, mà cịn phải cĩ sự chung lưng đấu cật trong lao động. Từ đĩ sớm hình thành ý thức cộng đồng, biểu hiện trước hết qua kết cấu nhà – làng – nước, “kết cấucơ bản của xã hội truyền thống Việt Nam” [104, tr.35]. Kết cấu này đến đầu thế kỉ XIX – thế kỉ bản lề của tiếp xúc văn hĩa phương Tây về căn bản vẫn được duy trì. Nhà nước và làng xã thường thỏa hiệp và nhân nhượng lẫn nhau, vừa nương tựa vào nhau, vừa tương phản nhau, trong đĩ yếu tố gia đình và làng là yếu tố nền tảng, bền vững.
Nhà nước
Làng xã Gia đình
Làng xã là vấn đề cực kỳ quan trọng của xã hội Việt Nam cổ truyền. Khi đến Nam Bộ để khai hoang lập ấp, người Việt cũng tổ chức quần cư thành làng ấp như truyền thống. Tuy nhiên, về nội dung và hình thức, làng của người Việt ở Nam Kỳ cĩ
nhiều điểm khác biệt với làng quê ở phía Bắc. Về nội dung, làng của người Việt ở Nam Kỳ là một tập hợp cư dân đến từ nhiều vùng, nhiều họ tộc khác nhau, nhiều thành phần, gắn bĩ với nhau khơng phải do quan hệ dịng họ mà chủ yếu là do quan hệ láng giềng. Tập hợp cư dân của mỗi làng cũng thường xuyên biến động hơn, kẻ đến người đi đổi chỗ cho nhau, nên khơng cĩ sự phân biệt đáng kể giữa dân chính cư với dân ngụ cư, “một làng cĩ thể tan rã trong tay anh với tốc độ nhanh như lúc nĩ hội tụ lại...” [dẫn theo 26, tr.116].Người Việt đã từ bỏ cuộc sống khép kín trong các làng Bắc để ở trong những làng xĩm mở Nam Kỳ, nơi khơng cĩ luỹ tre, cánh cổng; nhà cửa khơng tụ lại mà tản ra dọc theo những con kênh, con lộ để tiện làm ăn. Cũng vì vậy, tính cố kết cộng đồng của làng Nam Bộ lỏng lẻo hơn làng ở đồng bằng Bắc Bộ. Trong cuộc tiếp xúc và giao lưu với văn hĩa phương Tây ở Nam Kỳ, làng xã là “khơng gian xã hội văn hĩa” chịu nhiều sức ép và bắt đầu rạn nứt.
Trên phương diện tư tưởng, người Việt theo chủ nghĩa đa thần, phiếm thần, chấp
nhận tính đa nguyên phi độc tơn dựa trên sự cộng tồn hịa bình và khoan dung tơn giáo. Một bên là lối sống và những tín ngưỡng dân gian mang tính Đơng Nam Á như các tục sùng bái tự nhiên, ma thuật, chủ nghĩa vật linh và thần linh, tục sùng bái tổ tiên và anh hùng, cùng với Phật giáo và Đạo giáo. Bên kia là hệ tư tưởng Nho giáo chính thống của nhà nước quan liêu, được vay mượn từ nền văn hĩa phương Bắc. Hai hệ tư tưởng tín ngưỡng này thường đan cài vào nhau, khơng bên nào lấn át được bên nào, tạo nên một thế cân bằng tư tưởng làm nền tảng tinh thần cho sự ổn định xã hội. Trong thời Lý - Trần, Nho giáo đã đĩng vai trị là cơ sở tư tưởng của việc xây dựng nhà nước quân chủ tập quyền, quản lý xã hội và hoạch định chính sách của triều đình phong kiến, mặc dù xã hội thời Lý - Trần rất tơn sùng đạo Phật [89, tr.27]. Nho học giữ vị trí là nền giáo dục chính thức của nhà nước phong kiến, quy định về nội dung, tổ chức và thực thi việc giáo dục và thi cử. Tuy nhiên, ảnh hưởng của Nho giáo đối với gia đình, dịng họ và làng xã Việt Nam cịn mờ nhạt. Các thành viên của gia đình, dịng họ và làng xã cịn chịu ảnh hưởng nặng của những giá trị đạo đức truyền thống và một phần của những giá trị đạo đức Phật giáo.
Phải đến thế kỉ XV, Nho giáo mới bước lên địa vị độc tơn ở Việt Nam nhằm phục vụ cho nhu cầu xây dựng, tổ chức và bảo vệ bộ máy nhà nước phong kiến trung
ương tập quyền lớn mạnh, yêu cầu củng cố trật tự của một xã hội phong kiến. Khi ấy, nhà nước phong kiến và các Nho sĩ mới áp đặt được những quy phạm đạo đức của Nho giáo xuống các gia đình, dịng họ và làng xã thơng qua các điều luật, các chỉ dụ, các huấn điều và những quy ước về nghi lễ, như tang lễ, hơn lễ.
Tiếp nối truyền thống, trên vùng đất mới phía Nam, người Việt tiếp tục sùng bái đạo Phật, kết hợp với tín ngưỡng vạn vật hữu linh và thờ cúng tổ tiên. Bên cạnh giữ gìn những nét truyền thống, trên một vùng đất đa tộc người, người Việt cịnbiết thừa nhận và tơn trọng phong tục tập quán của những tộc người nơi đây. Theo Trịnh Hồi Đức: “Gia Định là đất phương Nam của nước Việt. Khi mới khai thác, lưu dân nước ta
cùng người kiều ngụ như người Đường [Hoa], người Cao Miên, người Tây phương,
người Phú-lang-sa [Pháp], người Hồng Mao [Anh], Mã Cao, người Đồ Bà [Java] ở
lẫn lộn, nhưng về y phục, khí cụ thì người nước nào theo tục nước ấy” [19, tr.95] Sự ly khai của các chúa Nguyễn, tư tưởng tự do cùng với những điều kiện tự nhiên ưu đãi, mơi sinh xã hội đã làm cho ảnh hưởng của Nho giáo nhạt dần trong tâm thức con người phía Nam qua các thế hệ. Nho giáo khơng cịn là khuơn vàng thước ngọc trong việc trị nước. Tư tưởng quảng đại, khoan dung của Phật giáo trở thành nguyên tắc cho sự vận hành một thiết chế chính trị mới, làm nền tảng căn bản cho việc hoạch định các chính sách của các chúa Nguyễn. Chùa chiền cĩ mặt ở khắp nơi. Do vậy, ở Đàng Trong, con người tự do thống đãng, ít bị gị bĩ bởi những quy định trong cách ứng xử mang tính khuơn mẫu của đạo Nho trong xã hội truyền thống. Nho giáo khơng cĩ điều kiện để phát huy mạnh mẽ vai trị trong đời sống xã hội lại chính là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển mạnh mẽ của đạo Phật và sự tiếp nhận dễ dãi đối với đạo Thiên Chúa, tạo cho Đàng Trong một khơng khí thống mở của nền văn hĩa cộng cư.
Tuy nhiên, đến đầu thế kỉ XIX, trước sự phát triển và thâm nhập của chủ nghĩa tư bản trên phạm vi tồn thế giới, cùng sự lan tỏa của nền văn minh phương Tây thì nhà Nguyễn lại tiếp tục chọn Nho giáo làm ý thức hệ phong kiến cơ bản ở Việt Nam. Trong buổi đầu xâm nhập vào Việt Nam, văn minh phương Tây bên cạnh những yếu tố hấp dẫn về sức mạnh vật chất, kỹ thuật, đã vấp phải những xung đột gay gắt về tư tưởng, ý thức, văn hĩa trong việc truyền bá đạo Thiên chúa, trước hết là xung đột với
Nho giáo” [40, tr.87].“Cĩ thể nĩi, vấn đề Nho giáo là một trong những vấn đề tư tưởng và văn hĩa nổi cộm ở nước ta vào cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, đặc biệt khi đặt nĩ trong mối quan hệ với việc tiếp nhận những giá trị của văn minh phương Tây” [40, tr.89]
Về con người Việt Nam truyền thống.Trước cuộc tiếp xúc và giao lưu với văn hĩa
phương Tây, người Việt đã cĩ một giá trị gọi là “người Việt truyền thống” vừa hữu hình, vừa vơ hình. Hình ảnh “người Việt truyền thống” cĩ một số đặc điểm tư tưởng, đạo đức như sau:
Truyền thống cộng đồng:“Từ xa xưa, trong xã hội cổ truyền Việt Nam chỉ cĩ
cộng đồng,khơng cĩcá thể” [40, tr.91]. Đâylà đặc trưng rõ nét của người Việt, “một tập tục cĩ cơ chế kinh tế - xã hội bảo đảm” [55, tr.17] được hình thành qua quá trình đồn kết, tương trợ nhau trong sản xuất nơng nghiệp và đấu tranh giữ nước. Truyền thống cộng đồng thể hiện qua từng cấp độ với điểm xuất phát là gia đình, rồi qua làng xã, đất nước, trong đĩ gia đình họ tộc là loại cộng đồng bền chặt nhất.
Vai trị của cộng đồng được đề cao trong tâm thức người Việt truyền thống, trong khi chủ nghĩa cá nhân “thường phát triển muộn màng và cĩ phần mờ nhạt” [43, tr.489]. Cá nhân tồn tại trong sự phụ thuộc vào cộng đồng. Người ta cĩ thể khơng lo lắng cho cá nhân mình trong cuộc sống hiện tại, nhưng lại rất quan tâm đến việc phụng thờ cuộc sống của những con người đã khuất, cũng như việc nối dõi tơng đường, để phúc đức cho những đời mai sau. Trong mối quan hệ với văn hĩa phương Tây, nếu vấn đề hình thành cá nhân khơng được hiện thực hĩa đến mức nào đĩ thì việc tiếp nhận văn minh phương Tây cũng khơng thể thực hiện được.
Thế kỷ XVII, XVIII, khi người Việt đến vùng đất mới phía Nam hoang vu, họ cũng khơng đi theo cá nhân, hay riêng một gia đình, mà đi theo các nhĩm nhỏ lẻ và những nhĩm người ấy đã đồn kết với nhau trong cuộc khẩn hoang lập ấp. Người Việt cịn biết đồn kết với người Chăm, người Hoa, Khmer để củng cố sức mạnh cộng đồng và phát triển diện tích khai hoang ở vùng đất Nam Bộ, gĩp phần làm nên một Nam Kỳ “được chinh phục khơng phải bằng chính thanh gươm vĩ ngựa mỗi ngày đi hàng chục vạn dặm mà bằng lưỡi cày, đơi chân đi từng bước một” [119, tr.104]
Tuy nhiên, tinh thần gắn bĩ quá mức với cộng đồng cĩ khi đã dẫn đến một chủ nghĩa “cộng đồng vị kỷ”, chủ nghĩa gia đình hay chủ nghĩa bè phái địa phương cục bộ, là nguyên nhân của những mâu thuẫn xung đột giữa các họ tộc, làng xã, giữa cộng đồng này với cộng đồng khác. Đồng thời, cũng dẫn đến thĩi quen ứng xử của chủ nghĩa bình quân, dựa dẫm vào uy tín của cộng đồng.
Truyền thống yêu nước: đĩ là truyền thống nổi trội của người Việt được hun đúc
trong lịch sử do luơn phải chống chọi lại sự đe dọa, xâm lược và đơ hộ của ngoại bang. Đĩ là “tình cảm và tư tưởng lớn nhất của nhân dân, của dân tộc Việt Nam” [28, tr.100], “là một sức mạnh tinh thần tiềm ẩn lớn lao trước những thử thách” [43, tr.488]. Truyền thống yêu nước chi phối suy nghĩ, tình cảm, ứng xử và hành động của người Việt, làm “sản sinh nhiều giá trị văn hĩa Việt Nam” [100, tr.48]
Khi tình yêu nước phát triển thành “mộthệ thống nhận thức, tư tưởng, tình cảm đối với đất nước, Tổ quốc biểu thị trong tình yêu quê hương, xứ sở, tiếng nĩi, văn hĩa; trong sự gắn bĩ vì những lợi ích chung của cộng đồng quốc gia – dân tộc, trong ý thức
trách nhiệm xây dựng và bảo vệ đất nước” [54, tr.11] thì đĩ cũng là lúc chủ nghĩa yêu
nước Việt Nam hình thành. Nội dung của chủ nghĩa yêu nước Việt Nam cịn bao gồm tinh thần đồn kết, cố kết cộng đồng; ý thức về tồn vẹn lãnh thổ, về lịch sử, văn hĩa, độc lập tự chủ của dân tộc thơng qua các cuộc đấu tranh chống xâm lược; tục thờ cúng tổ tiên, anh hùng dân tộc, các vị thành hồng. Cũng từ truyền thống yêu nước chống ngoại xâm, trong tâm thức người Việt luơn luơn khát khao hịa bình, trọng hịa hiếu, ý thức đồn kết cộng đồng và tinh thần dũng cảm, bất khuất. Lịng yêu nước “cũng rèn luyện cho sự đề kháng văn hĩa, tạo nên một bản sắc và bản lĩnh văn hĩa mạnh” [43, tr.30]. Chính vì vậy, trong các cuộc giao lưu, tiếp xúc văn hĩa bên ngồi, người Việt luơn biết tiếp thu cĩ chọn lọc, kể cả trong quan hệ văn hĩa với phương Tây.
Trên vùng đất phía Nam, truyền thống yêu nước được người Việt thể hiện phĩng khống, sinh động hơn, đĩ khơng phải là lịng yêu nước của Nho giáo, khơng bị ràng buộc quá chặt chẽ vào tư tưởng “trung quân”. Người dân chỉ trung thành với vua khi vua là đại diện cho lợi ích của dân tộc. Một khi vua đi ngược lại quyền lợi của dân tộc, của nhân dân thì những mệnh lệnh của vua cĩ thể sẽ khơng được thi hành. Đĩ là
những trường hợp của Trương Định, của Nguyễn Trung Trực, Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu hay Bùi Hữu Nghĩa...
Truyền thống trọng tình:Xuất phát từ việc coi nhẹ cá nhân và coi trọng cộng