6. Cấu trúc luận văn
2.3.1.2. Ứng xử của Nho gia đối với chữquốc ngữ
Mặc cho Nho học đã đến lúc suy tàn, giới Nho sĩ, những người vốn bị ràng buộc và được đào tạo kĩ lưỡng vẫn rất coi trọng chữ Nho và các kinh điển của Nho giáo. Đối với họ, bất kể vấn đề gì vượt ra khỏi “khuơn vàng thước ngọc” đều khĩ cĩ thể được chấp nhận. Việc người Pháp đem chữ quốc ngữ phổ biến trên đất Nam Kỳ cũng vấp phải những thái độ phức tạp này từ các Nho gia.
Ban đầu, quốc ngữ chỉ là một cơng cụ truyền đạo của các giáo sĩ Kitơ giáo. Về sau nhanh chĩng trở thành “tay sai” bất đắc dĩ của chính quyền thực dân trong việc giao tiếp với người dân bản xứ và điều hành guồng máy cai trị. Giám mục Puginier cũng đã nĩi: “Tơi coi việc bãi bỏ chữ Hán và thay thế trước tiên bằng chữ Quốc ngữ, sau bằng chữ Pháp, là một phương pháp rất chính trị, rất thực tế và rất hữu hiệu…
Một khi đã đạt được kết quả to lớn đĩ, chúng ta đã đoạt được từ Trung Quốc phần lớn
ảnh hưởng ở xứ An Nam và giới nho sĩ An Nam vốn rất thù ghét sự thiết lập thế lực
Pháp sẽ bị tiêu diệt dần dần” [33, tr.43]. Tuy nhiên, quá trình “quốc ngữ hĩa” Nam Kỳ
diễn ra khơng hồn tồn thuận buồm xuơi giĩ như tính tốn của chính quyền Pháp. Rất nhiều người trong giới trí thức, Nho sĩ và cả nhân dân vẫn tỏ thái độ khơng thân thiện đối với loại chữ mới này.
Thái độ ghét bỏ này đã cĩ từ trước khi thực dân Pháp nổ súng xâm lược và đặt ách cai trị lên đất Nam Kỳ với những lý do khác nhau. Thứ nhất, khi ấy vì ghét đạo Thiên chúa nên người ta ghét luơn đứa con tinh thần của nĩ là chữ quốc ngữ - loại chữ được các giáo sĩ phiên âm để truyền đạo. Những người cĩ thái độ này chủ yếu là người cĩ cùng quan điểm với những vua quan cĩ chủ trương cấm đạo. Thứ hai, một số Nho sĩ chống đối vì lý do đơn giản là đã quen sử dụng chữ Hán, chữ Nơm, quen trọng dụng chữ Hán, chữ Nơm. Vì lịng tự trọng, họ cho rằng dân tộc Việt Nam từ lâu đã học chữ Hán, chữ Nơm, hai thứ chữ ấy là đạo thánh hiền, nay bỏ đi để dùng một thứ chữ viết mới lạ, một thứ chữ ngoại lai thì họ khơng thích.
Mầm mống của việc ghét bỏ đã cĩ từ trước, lại thêm việc người Pháp nổ súng xâm lược và đặt nền mĩng cai trị lên đất Nam Kỳ, càng khiến lịng căm hận trong nhân dân lên cao, dẫn đến khuynh hướng ghét bỏ, tẩy chay tất cả những gì liên quan đến thực dân, nhất là khi chính quyền thực dân lại xem chữ quốc ngữ là một cơng cụ hữu hiệu để phổ biến văn hĩa phương Tây, loại bỏ ảnh hưởng của Nho học, khiến nhân dân “càng dang xa quốc ngữ” [67, tr.186].Chính vì thế, khơng cĩ gì là khĩ hiểu khi chữ quốc ngữ phải nhận lấy thái độ lạnh nhạt của các tầng lớp xã hội.
Trước hết, trong quần chúng nhân dân, chữ quốc ngữ bị khơng ít người kì thị, chống đối. Ngay cả những người theo Pháp và những người được coi là giàu cĩ, đối tượng bắt buộc phải cho con em trong độ tuổi quy định đi học, khơng phải ai cũng sẵn sàng cho con em đi học chữ quốc ngữ. Cĩ thể xuất phát từ chuyện Hồng tử Cảnh, sau khi từ Pháp trở về đã theo đạo Cơng giáo và “từ chối đến tơng miếu”, làm xuất hiện những lời đồn thổi “người Cơng giáo khơng thờ cúng ơng bà”, nên nhiều người Nam Kỳ sợ con cháu mình mất gốc và trốn tránh việc cho con đi học chữ quốc ngữ: “ngỡ là cho con đi học làm vậy thì sợ e nhà nước bắt con mình mà đem đi Tây hay lệ thuộc về
nhà nước”[dẫn theo 122, tr.39]. Ngồi ra, dân chúng cịn quan niệm rằng đĩ là chữ của
đạo Cơng giáo, do các giáo sĩ chế tạo ra. Trong khi, các giáo sĩ lại là những người đi theo Pháp ngay khi Pháp tới Nam Kỳ, và được Pháp bênh vực, do đĩ người dân cĩ thái độ ghét bỏ chữ quốc ngữ là điều tất nhiên. Lại cĩ tâm lý cho rằng các giáo sĩ đều là người Tây, nên chữ quốc ngữ cũng là đồ của Tây, cũng như xà bơng, đèn khí của người Tây vậy. Vì thế, hễ ghét đạo Thiên chúa, ghét Tây thì người dân ghét luơn cả chữ quốc ngữ. Nĩi chung, phần lớn người dân đều khĩ cĩ thể chấp nhận bất cứ điều gì của người Pháp hay do người Pháp đề ra, kẻ bị xem là quân cướp nước.
Những quan niệm trên dẫn đến tình trạng cĩ rất ít người theo học trường dạy quốc ngữ. Hương chức phải bắt người đi học như bắt lính. Những người giàu cĩ tìm thuê người nghèo trong làng hoặc bắt đầy tớ đi học thay con em mình: “Nhứt là các nơi xa xa ruộng nương, rẫy bái, hễ cĩ trát súc địi học trị, thì cha mẹ đã xào sự, làm quá hơn là sợ bắt lính lo chạy mướn đứa nọ đứa kia con nhà nghèo cho nĩ đi thế con
nhà mình” [dẫn theo 122, tr.39]. Cĩ những trường hợp nhờ đi học ké mà sau này thành
điền địa Nam Kỳ năm 1945. Bấy giờ ở Nam Kỳ cĩ câu ca dao chống việc học chữ quốc ngữ rất phổ biến:
“Đèn Sài Gịn ngọn xanh ngọn đỏ
Đèn Mỹ Tho ngọn tỏ ngọn lu Anh về đi học chữ nhu
Chín trăng em đợi mười thu em chờ”
Thái độ chống đối hay từ chối học chữ quốc ngữ vẫn cịn tiếp diễn trong nhân dân đến tận đầu thế kỉ XX, dù cho khi ấy quốc ngữ đã trở thành thứ chữ quen thuộc của người Việt trong cả nước Việt Nam.
Về phía các Nho sĩ, trí thức yêu nước, thái độ chống đối, quay lưng với chữ quốc ngữ diễn ra dữ dội hơn. Trong bối cảnh Nho học suy đồi, dù biết là khơng mấy khả năng thành cơng nhưng các Nho sĩ vẫn cố gắng cổ xúy cho chữ Nơm, chữ Hán. Thái độ của cụ Nguyễn Đình Chiểu là tiêu biểu cho giới sĩ phu yêu nước lúc bấy giờ. Cụ “khơng chịu chấp nhận một thứ chữ viết được đồng hĩa với kẻ xâm lược” [73, tr.63]. Cùng thời với cụ, tuyệt đại đa số các tác gia yêu nước và chống Pháp cũng đều sáng tác thơ văn bằng chữ Nơm.
Chữ quốc ngữ cĩ khi cịn được gọi là “Tây quốc ngữ tức là tiếng nĩi được viết ra bằng các con chữ châu Âu” [dẫn theo 63, tr.64]. Tên gọi này đã nĩi lên rõ ràng nguồn gốc của chữ quốc ngữ, khiến các sĩ phu yêu nước ở Nam Kỳ khĩ cĩ thể dùng nĩ để viết bài kêu gọi dân chúng chống ngoại xâm. Do vậy, việc dùng chữ viết cịn trở thành “biểu tượng của một thái độ chính trị” [63, tr.64]
Vì chống đối chữ quốc ngữ, chống đối người Pháp, các sĩ phu yêu nước ở Nam Kỳ lên tiếng phê phán, cơng kích luơn cả những trí thức từ bỏ Hán học theo Tây học, những người gĩp phần truyền bá quốc ngữ cho chính quyền Pháp. Tiêu biểu là thái độ của nhà thơ Phan Văn Trị và các đồng chí của ơng như Huỳnh Mẫn Đạt, Lê Quang Chiểu, Bùi Hữu Nghĩa… dành cho Tơn Thọ Tường, một trí thức Hán học đi theo thực dân Pháp nhưng “thanh liêm, sống thanh bần đến mức nghèo khổ, cố khơng làm điều cĩ hại cho dân chúng cũng như giới sĩ phu Nam Kỳ” [122, tr.43]
Năm 1885, một số thân hào nhân sĩ đã gửi thư thỉnh nguyện đến Hội đồng quản hạt Nam Kỳ đề nghị bãi bỏ chữ quốc ngữ. “…Theo thiển ý chúng tơi, hiện nay chỉ cĩ
hai thứ tiếng cĩ thể được ở Nam Kỳ, tiếng Pháp mà chúng tơi muốn học và tiếng An Nam nơm na mà chúng tơi đều biết viết bằng chữ Nơm… Quý vị hãy đĩn xem chúng tơi lúng túng thế nào mỗi khi chúng tơi nhận được những lệnh viết bằng thứ chữ [quốc
ngữ] trên, chúng tơi phải chạy kiếm hàng chục người thơng ngơn mà chúng tơi phải
trả tiền, để rồi rốt cục họ đã làm chúng tơi hiểu hồn tồn ngược lại với những gì người ta muốn truyền lệnh cho chúng tơi” [dẫn theo 122, tr.40-41]
Sự chống đối quyết liệt của giới Nho sĩ, những sĩ phu yêu nước ở Nam Kỳ khiến chính người Pháp cũng phải thừa nhận: “người An Nam cĩ học, hạng thượng lưu trung
thành với luật pháp xứ sở họ, những người này chỉ cĩ thể coi chúng ta như kẻ thù”
[dẫn theo 122, tr.43-44]. Theo giáo sư Trần Văn Giàu, “nhân dân lục tỉnh chống trường quốc ngữ Latinh khi ấy là đúng” [67, tr.188]. Tuy nhiên, xét trong bối cảnh lúc bấy giờ thì khuynh hướng từ chối chữ quốc ngữ của giới Nho sĩ, các sĩ phu yêu nước là điều hồn tồn khơng hợp lý. Bởi quá trình hình thành, phát triển và hồn thiện chữ quốc ngữ vốn dĩ đã diễn ra trong một tiến trình lâu dài từ trước đĩ hàng mấy thế kỉ mà khơng hề cĩ sự nhúng tay tham gia vào của chính quyền thực dân, khơng nhằm mục đích chính trị mà chỉ nhằm mục đích giao tiếp, truyền giáo. Mặt khác, “bản thân chữ quốc ngữ chỉ là một thứ phương tiện, khơng mang trong nĩ bản chất xấu hoặc tốt. Xấu hay tốt là do mục đích của những người sử dụng nĩ” [120, tr.383]
Tình hình chống đối của giới sĩ phu và nhân dân đối với chữ quốc ngữ ít nhiều đã gây khĩ khăn cho chính quyền thuộc địa, “lối viết theo chữ cái Latinh khơng bắt rễ
trong nhân dân”[67, tr.187]. Trước thực tế đĩ, chính quyền Pháp tìm cách cứu vãn
việc dạy chữ quốc ngữ bằng cách hơ hào viết sách bằng quốc ngữ, dịch sách Hán-Nơm ra chữ quốc ngữ để học trị cĩ cái để đọc ngồi Gia Định báo và mấy quyển kinh cơng giáo. Đơ đốc Legrand de la Liraye cũng đồng ý rằng, phải cĩ cái để đọc, nhất là cái đọc quen thuộc lâu nay, thì mới cứu vãn được các trường quốc ngữ. Những người như Trương Vĩnh Ký, Trương Minh Ký, Huỳnh Tịnh Của là lớp người đầu tiên sẽ làm cơng việc này. Phải đến khi những cơng trình của họ ra đời trên các lĩnh vực báo chí, dịch truyện, viết tiểu thuyết thì phong trào học tập chữ Quốc ngữ mới được đẩy mạnh.
Với chủ trương dịch chữ Nơm, chữ Hán ra quốc ngữ và khuyến khích sáng tác bằng quốc ngữ, chính quyền Pháp muốn bằng cách nào đĩ cĩ thể tăng uy tín cho quốc
ngữ, cơng cụ truyền bá văn hĩa Pháp bấy lâu nay, đánh lùi uy thế các nhà Nho. Tuy nhiên, người Pháp khơng tính trước được rằng thơng qua việc làm ấy, sĩ phu yêu nước Nam Kỳ cũng hé thấy được rằng chữ quốc ngữ cũng cĩ nhiều khả năng văn hĩa chứ khơng phải chỉ là một loại chữ thứ yếu dùng cho tầng lớp bình dân trong việc giao dịch hàng ngày. Nhận định sơ bộ của các sĩ phu càng được củng cố thêm khi những tờ Gia Định báo (1865), Nơng cổ mín đàm (1900), Phan Yên báo (…), Lục tỉnh Tân văn (…) xuất hiện bằng chữ quốc ngữ và đem lại một số kiến thức mới từ phương Tây.
Từ đĩ, ngày càng cĩ nhiều sĩ phu nhận ra rằng chữ quốc ngữ “nếu như người Pháp đã biết dùng nĩ để phục vụ cho việc cai trị của họ, tại sao người Việt lại khơng biết dùng nĩ để chống lại sự cai trị?” [120, tr.383], biến nĩ thành “một cơng cụ đắc lực cho việc khai dân trí, chấn dân khí” [67, tr.192], nhất là trong bối cảnh chính quyền Pháp đang cĩ chủ trương hậu thuẫn cho chữ quốc ngữ khiến nĩ ngày càng “đi vào mọi ngĩc ngách của đời sống, mọi tầng lớp trong xã hội” [120, tr.382]. Số người học và sử dụng thơng thạo quốc ngữ cũng đang tăng lên rất nhanh: “Sự thể bây giờ khơng phải như khi trước phải chịu tiền mướn con dân đi học trong các trường, đến bây giờ các
hương chức trong làng đều ra sức phú thác con cái mình cho ta dạy dỗ” [dẫn theo
122, tr.40]
Chính trong bối cảnh mới ấy, vào cuối thế kỉ XIX, đặc biệt là đầu thế kỉ XX, trong hàng ngũ sĩ phu đã nảy sinh một cuộc đấu tranh tư tưởng xem xét lại thái độ cần phải cĩ đối với chữ quốc ngữ. Cụ Nguyễn Quyền kể lại: “Anh em đồng chí với tơi đứng về mặt trận lấy quốc ngữ để truyền bá học thuật Thái Tây và bỏ hẳn lối văn thi phú kinh nghĩa. Nhưng các cụ đa số đứng về mặt trận dạy chữ Hán và cử nghiệp như xưa. Ban đầu tơi và mấy anh em đồng chí đã hao phí khổ tâm lắm mới quyết định được các cụ hủ Nho phải tin quốc văn (quốc ngữ Latinh) cĩ hiệu lực phổ thơng giáo dục và
phải tán thành lấy quốc văn làm thứ chữ căn bản cho khoa học ở nhà trường” [dẫn
theo 67, tr.192]. Cuối cùng, các cụ “hủ Nho” cũng “nhanh chĩng nhận thấy vai trị đặc biệt quan trọng của chữ quốc ngữ đối với quá trình cải biến văn hĩa dân tộc, tiếp biến văn hĩa phương Tây” [105, tr.213]. Tương kế tựu kế, các sĩ phu yêu nước dùng mọi cách mở cuộc đấu tranh giành chữ quốc ngữ về tay người Việt. Từ đây, chữ quốc ngữ “được chấp cánh bởi phe yêu nước” [67, tr.194]
Các sĩ phu tìm cách biến lợi thế của kẻ thù thành vũ khí để tuyên truyền, giác ngộ tư tưởng nhằm nâng cao dân trí, dân sinh, giáo dục ý thức dân quyền cho dân chúng.
Giờ đây, với các nhà Nho đầu thế kỉ XX, chữ quốc ngữ được xem “là hồn thiêng đất nước, là phương tiện cĩ thể biểu đạt được tình cảm, tư tưởng người Việt, dân tộc Việt” [92, tr.155], là một cơng cụ đắc lực để tuyên truyền, vận động nâng cao dân trí, chấn hưng dân tộc, biến văn hĩa thành động lực cứu nước và phát triển dân tộc. Bài
Kêu hồn nước của Trần Quý Cáp, cĩ đoạn:
“Chữ quốc ngữ là hồn trong nước
Phải đem ra tính trước dân ta
Sách Âu Mỹ, sách Chi Na15
Chữ kia chữ nọ dịch ra tỏ tường” [dẫn theo 96, tr.604]
Trong khi thực dân Pháp coi chữ Quốc ngữ là “một cơng cụ đào tạo tay sai” [xem 42] thì các sĩ phu Việt Nam đầu thế kỷ XX đã thấy được ở nĩ những khả năng to lớn cho việc mở mang dân trí mà mọi người, mọi giới phải học, học mọi nền văn minh của các dân tộc khác. Cĩ như vậy xã hội mới tiến bộ và bình đẳng với các dân tộc khác. Rõ ràng, các Nho sĩ đầu thế kỉ XX đã vượt qua được những định kiến đương thời, khơng cịn thuần túy coi chữ quốc ngữ là “con đẻ”, là cơng cụ của chủ nghĩa thực dân, “miễn nĩ giúp nâng cao dân trí nhanh chĩng, phục vụ được việc cứu nước, thì nĩ tốt, nĩ cần” [67, tr.193], và các Nho sĩ sẵn sàng dung nhận nĩ như một thành tựu của văn hĩa dân tộc trong quá trình tiếp xúc, hội nhập với văn minh phương Tây. Và sẵn sàng tiếp biến thành tựu này vào cơng cuộc chấn hưng dân tộc. Điều này hồn tồn nằm ngồi mong muốn của chính quyền thực dân.
Là những người am hiểu Hán tự, nhưng các Nho sĩ yêu nước cũng nhận thấy chữ Hán với lối tư duy kinh viện, cũ kĩ chưa đủ sức để tiếp biến các giá trị văn hĩa phương Tây qua các tân thư. Chỉ cĩ chữ quốc ngữ dễ tiếp cận với các ngơn ngữ thơng dụng trên thế giới mới cĩ “đủ biên độ và khả năng để tiếp nhận các tư tưởng mới, dân chủ, dân quyền, dân sinh – cái mà chính quyền Pháp cố tình che đậy, giấu diếm” [105,
15 Tức Trung Quốc.
tr.214], thậm chí nĩ cịn cĩ khả năng đưa các giá trị ấy thâm nhập vào đời sống quốc dân bởi tính dễ học dễ biết.
“Chữ quốc ngữ là vàng là ngọc…
Chữ ấy học chả bao lâu
Ra cơng vài tháng thuộc lầu là xong Khi đã hiểu tinh thơng các vận”
Chỉ khi quốc ngữ nằm trong tay các Nho sĩ, người dân Việt mới biết đến các khái niệm “dân quyền”, “dân chủ”, “dân sinh”, mới thấu hiểu bổn phận và trách nhiệm của người dân đối với vận mệnh dân tộc, nhận thức được rõ tinh thần yêu nước, nất khuất của dân tộc:
“Giống ta chẳng giống mọi,
Dịng ta chẳng phải hèn.
Bạch Đằng phá quân Nguyên, Chi Lăng đuổi tướng Minh.
Cõng rắn cắn gà nhà,
Người xưa rất khinh bỉ!” [dẫn theo 97, tr.67]
Giới sĩ phu yêu nước cịn dùng chữ quốc ngữ làm phương tiện để canh tân giáo dục, chống lại lối học cũ giáo điều, thủ cựu.
Nhận thấy chữ quốc ngữ là vấn đề then chốt, là chìa khĩa để mở mang dân trí,