Bước chân các nhà truyền giáo

Một phần của tài liệu quá trình lịch sử của chữ quốc ngữ trong quan hệ văn hóa của vùng đất nam kỳ với phương tây đến đầu thế kỉ xx (Trang 41 - 47)

6. Cấu trúc luận văn

1.3.1. Bước chân các nhà truyền giáo

Ngay sau những cuộc phát kiến địa lý, việc truyền bá Kitơ giáo diễn ra một cách mạnh mẽ, vượt ra ngồi châu Âu để đến với các vùng đất mới phương Đơng. Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha là những nước đi tiên phong. Họ dùng một phần của cải cướp được ở những vùng đất mới để thành lập và tài trợ cho các giáo đồn đi truyền đạo. Trên các đồn tàu thám hiểm, buơn bán, xâm lược của các nước bao giờ cũng cĩ các giáo sĩ thừa sai đi theo. Họ khốc tấm áo chồng đen, giương cao cây Thập tự, đảm nhiệm sứ mệnh chinh phục các linh hồn, “mở rộng nước Chúa”.

Khi đến Việt Nam, Kitơ giáo bắt gặp một xã hội phong kiến đang cĩ nhiều biến động. Các cuộc chiến tranh kéo dài liên miên giữa các tập đồn phong kiến từ thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XIX. Đã vậy, “vua chúa ức hiếp bĩc lột dân quá đáng,… sưu thuế quá nặng nề thêm qua mấy từng phụ thu,… mà thiên tai, thủy hạn thì liên miên…” [87, tr.904]. Sống trong một xã hội đầy bất trắc khiến một bộ phận dân chúng rơi vào trạng thái khủng hoảng tinh thần. Giữa lúc đĩ, những giáo sĩ phương Tây đã đến, “mang theo tinh thần bác ái của Kitơ giáo để xoa dịu nỗi cay cực của cuộc sống nơi trần thế và niềm tin về một cuộc sống hạnh phúc ở cõi thiên đàng cho dân chúng Việt Nam” [62, tr.27]. Một trong những việc làm đầu tiên của các giáo sĩ là ban phát tiền của và thuốc men chữa bệnh cho những người nghèo để được lịng họ.Từ đĩ, “dân chúng thấy tận mắt để so sánh các mối đạo cũ đương hồi sa sút với nền đạo mới, cĩ tổ chức quy củ, cĩ sự thờ tự sáng sủa trang nghiêm, cĩ sự săn sĩc hợp lý đến con người lúc sống và hồn người lúc chết, cũng như cĩ những cơ sở từ thiện, khi đau ốm cĩ thuốc men, khi đĩi ăn cĩ gạo…” [87, tr.904-905]. Do vậy, khơng chỉ ngưỡng phục những giáo sĩ đến

từ những nước cĩ phẩm vật tinh xảo, cĩ tàu lớn súng to, dân chúng cịn ngưỡng phục các giáo sĩ về những ân đức, những lời khuyên và sự an ủi tinh thần cho họ.

Giáo sĩ phương Tây đầu tiên được ghi lại trong sử sách Việt Nam cĩ tên là Igniato đã đặt chân đến Đàng Ngồi: “Vào khoảng tháng 3 năm Nguyên Hịa thứ nhất (1533), đời Lê Trang Tơng, cĩ người Tây dương tên là I-nê-xu lẻn đến xã Ninh Cường,

xã Quần Anh huyện Nam Chân, và xã Trà Lũ huyện Giao Thủy [Nam Định] truyền bá

tả đạo Gia Tơ” [80, tr.1514]. Nhưng do khơng biết tiếng Việt và phong tục người bản

xứ nên cơng việc truyền đạo của ơng khơng cĩ kết quả và bị nhà Mạc trục xuất. Tuy nhiên, sự kiện này đã mở ra một cơ hội cho quan hệ văn hĩa giữa Việt Nam với phương Tây.

Từ năm 1534, với sự thành lập Dịng tên (Jésuites), cơng cuộc truyền đạo được diễn ra mạnh mẽ hơn. Cuối thế kỉ XVI, Đàng Trong lẫn Đàng Ngồi liên tục được các giáo sĩ đặt chân đến.

Năm 15833

, một đồn truyền giáo Dịng Fancisco gồm 7 thành viên, do Thừa sai Diego d’Oropesa dẫn đầu, từ Manila tới Việt Nam. Họ lưu lại khoảng trên dưới một tháng, nhưng khơng ai biết tiếng Việt nên họ chỉ giao dịch với chính quyền và dân chúng địa phương bằng dấu hiệu.Ngày 24 – 6 – 1596, cĩ Linh mục Alonso Ximenèz và Linh mục Diego Aduarte, người Tây Ban Nha với tư cách là thành viên của đồn quân viễn chinh Tây Ban Nha đi yểm trợ cho vua Cao Miên đã tới trước một cửa biển của Đàng Trong là Cachan4để tìm mua lương thực. Họ được “vị phĩ vương”5

tiếp đĩn nồng nhiệt, hứa là cho xây nhà nguyện và mời ở lại kinh đơ. Nhưng sau đĩ, hai giáo sĩ này phải ra đi theo đồn thuyền của người Tây Ban Nha.

Những cuộc “viếng thăm” của các giáo sĩ phương Tây ở cuối thế kỉ XVI vẫn chưa cĩ kết quả như họ mong muốn, “nỗ lực chưa nhiều và kết quả cũng khơng lớn” [10, tr.36]. Họ chỉ đến Việt Nam, ở lại ít lâu rồi ra đi cùng với các tàu buơn.

3

Cĩ nơi nĩi 1581, cĩ nơi nĩi 1582, Trần Văn Giàu nĩi 1584. Tác giả Romanet du Caillaud cho rằng năm 1583 phù hợp, bởi vì trước năm 1583, nhiều thành viên trong đồn truyền giáo của Diego d’Oropesa chưa cĩ mặt ở Philippin. Xem [10, tr.29]

4 Cĩ lẽ là cửa Hàn, Đà Nẵng. Xem [10, tr.27]

5Phĩ vương cĩ lẽ là con của Nguyễn Hồng, vì Nguyễn Hồng đang ở Thăng Long để giúp vua Lê và Chúa Trịnh đánh dẹp nhà Mạc (từ 1592 cho tới 1600). Xem [10, tr.27]

Phải đến thế kỉ XVII, sự xuất hiện của các giáo sĩ phương Tây mới thực sự rầm rộ, bởi đĩ là thế kỉ phát triển của tư bản thương mại châu Âu. “Tư bản thương mại và các hội truyền giáo thúc đẩy nhau như hai đầu của một chiếc lị xo” [25, tr.337]. Ngồi ra, thế kỉ XVII cịn là thế kỉ đánh dấu sự phát triển của Dịng Tên (Jésuites) với những giáo sĩ phần lớn là những người học rộng và cĩ kiến thức, nhờ vậy cơng cuộc truyền giáo “mới cĩ một khu đất mới khá tốt, cĩ thể gieo hạt giống một cách cĩ kết quả tốt tươi và hứa hẹn một tương lai rực rỡ…” [52, tr.108]. Số giáo sĩ sang Việt Nam ngày càng nhiều hơn, việc truyền giáo ngày càng thịnh, khơng chỉ cĩ người châu Âu mà cịn cĩ cả người Nhật Bản.

Năm 1615 được xem là mốc mở đầu đặc biệt, cĩ liên quan đến vấn đề khởi nguyên của chữ quốc ngữ. Giữa lúc hoạt động truyền giáo ở Nhật gặp khĩ khăn, các giáo sĩ chuyển trọng tâm hoạt động sang Đàng Trong với hy vọng thành cơng trong sứ mạng truyền đạo. Họ tin rằng cĩ thể nhờ người Nhật ở Hội An làm trung gian để việc học tiếng Việt được dễ dàng.

Khi đến Đàng Trong, nhờ sự giới thiệu và bảo trợ của người Bồ, hẳn nhiên các giáo sĩ được chúa Nguyễn biệt đãi và để tự do truyền đạo. “Bằng chứng nĩi rõ thiện cảm tất nhiên của chúa đối với các giáo sĩ người Tây phương” [87, tr.907] chính là việc cho dựng lị đúc súng năm 1615 tại phường Đúc (Huế). Các họ đạo mọc lên nhanh chĩng ở khắp nơi nhất là Hội An, Cửa Hàn và Phú Xuân. Hội truyền giáo Đàng Trong ra đời (1615) và là hội truyền giáo đầu tiên ở Việt Nam. Tính từ năm 1615 đến 1618 đã cĩ 10 nhà truyền giáo đến từ Bồ Đào Nha, Ý, Nhật. Trong đĩ Buzomi, Francisco de Pina, Pedro Marquez và Christofo Borri là những người tiêu biểu nhất, cĩ đĩng gĩp lớn cho sự ra đời của chữ quốc ngữ, cĩ nhiều nỗ lực trong việc gieo hạt giống Thiên chúa giáo ở Đàng Trong tuy “kết quả hết sức khích lệ” [87, tr.901].

Linh mục Buzomi là người Italia, đã từng hoạt động truyền giáo ở Nhật Bản và làm giáo sư thần học ở Macao trong 5 năm. Ơng là người cĩ tiếng hiền từ và đạo đức. Ơng hoạt động truyền đạo chủ yếu ở Đà Nẵng, Quảng Nam, Quy Nhơn cho đến tận năm 1639. Bên cạnh Buzomi và phụ giúp cho Buzomi là linh mục Francisco de Pina, người thơng thạo ngơn ngữ của người Việt. Đầu năm 1617, Đàng Trong cịn đĩn hai Thừa sai Pedro Marquez và Christofo Borri, đều là những giáo sĩ thơng thạo phong tục

người Việt và biết ít nhiều tiếng Việt. Nhờ vậy, cơng việc truyền giáo của họ ở Đàng Trong mới được tiến triển thuận lợi. “Họ nĩi đã rủ được một vạn tín đồ” [25, tr.337].

Năm 1624, “một giai đoạn truyền giáo mới của Dịng Tên ở Đàng Trong đã được bắt đầu với nhiều khí thế” [10, tr.53] khi một phái đồn hùng hậu khác được gửi đến gồm các giáo sĩ Alexandre de Rhodes (người Pháp), Hieromimo Majorica (người Ý), và bốn người Bồ Đào Nha là G. de Mattos, A. de Fontes, Gaspar Luis và M. Ribero. Họ đều là những người chịu khĩ học tiếng Việt và tìm hiểu tập quán của người Việt để biến Đàng Trong trở thành một mảnh đất đầy hứa hẹn của cơng cuộc truyền giáo. Trong thời gian này, Thiên chúa giáo “được truyền giảng tại tất cả những vùng chủ chốt của xứ Đàng Trong… vượt khả năng sức lực cũng như mọi điều hy vọng” [dẫn theo 11, tr.126] của các giáo sĩ. Năm 1628, Đàng Trong cĩ sự đặt chân của giáo sĩ Gaspar de Amaral, người sau này là tác giả hai cuốn Từ điển Annam - BồTừ điển Bồ - Annam, là “bước khởi đầu chuẩn bị cho sự ra đời cuốn Từ điển Việt - Bồ - La của Đờ Rốt” [120, tr.115]

Trong số những giáo sĩ vừa nêu, Alexandre de Rhodes6

là nhân vật tiêu biểu nhất, “một người Pháp hoạt động cĩ hiệu quả nhất trong việc cung cấp những nhận thức đúng đắn về nước An Nam” [11, tr.16]. Từ 1624 – 1626, ơng hoạt động ở Đàng Trong, chỉ chú tâm vào học tiếng Việt và làm phụ tá cho Linh mục Pina7 ở Quảng Nam và Thuận Hĩa. Chỉ 6 tháng sau khi đến Đàng Trong ơng đã cĩ thể giảng đạo được bằng tiếng bản xứ. Đây cũng là lý do mà các cha bề trên đã chọn Alexandre de Rhodes đứng ra thành lập giáo đồn mới tại Đàng Ngồi. Năm 1627, ơng đến Bắc Kì mang theo một số tặng phẩm từ phương Tây: một chiếc đồng hồ quả lắc cĩ bánh xe, một đồng hồ cát và một quyển sách tốn thếp vàng, in chữ Hán dâng tặng chúa Trịnh và được tiếp đĩn niềm nở. Nhờ “thơng thạo tiếng Việt, năng nổ, nên ơng được coi là người khai phá, đặt nền mĩng cho cuộc truyền giáo ở Đàng Ngồi” [10, tr.135]. Năm 1630, Alexandre De Rhodes bị trục xuất khỏi Đàng Ngồi. Ơng đành phải về Macao và mười năm sau, tháng 2-1640, ơng trở lại Đàng Trong với “một vốn tiếng Việt thật

6 Ơng sinh tại Avignon năm 1591, gia đình gốc ở Aragon Tây Ban Nha, gia nhập dịng Tên năm 19 tuổi. Ơng tự nguyện phục vụ tại Viễn Đơng. Ơng rời Lisbon năm 1619 đến Ma Cao năm 1623. Năm 1624 được lệnh đến Đàng Trong.

7 Lê Văn Siêu nĩi là phục vụ dưới quyền cha Buzomi. Xem [87, tr.901]

dồi dào và những kinh nghiệm truyền giáo thật dày dạn, làm cho cơng cuộc truyền giáo ở đây phát triển một cách đáng kể” [10, tr.67]. Ơng được Cơng thượng vương Nguyễn Phúc Lan đĩn tiếp một cách ân cần và niềm nở. Ơng đã lui tới nhiều địa phương để truyền giáo như Thuận Hĩa, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Qui Nhơn, Phú Yên. Về sau, chúa Nguyễn bắt đầu tỏ ra bất bình trước cơng cuộc truyền bá đạo Gia tơ. Do đĩ, năm 1645, Linh mục Rhodes bị trục xuất vĩnh viễn khỏi Đàng Trong với sự luyến tiếc: “Con người rời khỏi xứ Đàng Trong nhưng chắc chắn tấm lịng sẽ cịn ở lại” [11, tr.17].

Bị trục xuất trong những điều kiện hết sức nghiêm ngặt, Linh mục Rhodes thấy mình khơng thể trở lại Đàng Trong, nên đã ráo riết vận động để các thừa sai khác tới tiếp tục. Ơng đến Roma làm một cơng việc mà sau này kết quả của nĩ “đã ảnh hưởng rất lớn đến việc gây dựng và phát triển ảnh hưởng của Pháp ở nước An Nam” [11, tr.18]–vận động Giáo hồng thành lập Hội truyền giáo hải ngoại của người Pháp,thay thế người Bồ Đào Nha trong cơng việc truyền đạo ở Việt Nam8 và đã thành cơng. Ơng cịn cho xuất bản cuốn Từ điển Việt – Bồ - La (1651) để làm phương tiện truyền đạo. Từ đây, nước Pháp sẽ từng bước thay thế vai trị truyền giáo của Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha. Năm 1664, Hội thừa sai Paris (MEP) ra đời, phối hợp mật thiết với cơng ty Đơng Ấn Pháp để tiến hành các hoạt động truyền đạo.

Ở Đàng Trong, sau Alexandre De Rhodes, tháng 2 – 1646, cĩ hai giáo sĩ đến Đà Nẵng để thay thế là Linh mục Saccano và Linh mục Caldeira (từng hoạt động ở Đàng Ngồi từ 1637 - 1644). Họ ra mắt chúa Nguyễn Phúc Lan với nhiều lễ vật rất đẹp của phương Tây và được tiếp đãi hậu hỉ “với thái độ khơng cĩ gì tỏ ra cịn để bụng” [11, tr.21]. Nhưng sau một sự xích mích với những thương nhân Ma Cao, chúa Nguyễn chỉ chấp nhận cho Saccano (người Ý) ở lại Đàng Trong với điều kiện khơng được truyền đạo. Cịn Linh mục Caldeira bị buộc phải theo tàu buơn trở về Macao.

8 Việt Nam là giáo xứ thuộc khu vực Bồ Đào Nha. Vua Bồ cĩ quyền tiến cử các chức sắc, nắm giữ tài chính, quyền tổ chức các giáo hội, lề lối truyền đạo. Tất cả các giáo sĩ thuộc quốc gia khác, khi được cử đi đâu đều phải khởi hành từ Lisbonne (kinh đơ Bồ Đào Nha) và thường phải tuyên thệ trung thành với vua Bồ trước khi xuống tàu. Tất cả dù đi đến bất cứ đâu, cũng lại bắt buộc phải tới Goa trước để cho phĩ vương Bồ kiểm sốt. Ai khơng cĩ giấy phép của vua đều bị đuổi trở lại châu Âu. Do đĩ, nhân viên các phái đồn truyền giáo đều thuộc quyền Hồng gia Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha. Mọi quyết định của giáo hồng đều phải được vương quyền Madrid và Lisbonne thơng qua mới thi hành được. Nhiều địa phương thiếu giáo sĩ, mà giáo sĩ thì cứ ngồi chờ giấy phép của hồng gia. Chờ mãi cũng khơng cĩ. Xem [87, tr.912-913]

Tháng 11 – 1646, Linh mục Rocca (người đảo Silice) được cử tới Đà Nẵng để thay Caldeira. Ơng cùng với Saccano lên kinh yết kiến Cơng thượng Vương và được chấp thuận ở lại Đàng Trong nhờ “bức thư của cha Thanh tra đầy rẫy những lời thỉnh cầu hết sức khiêm nhường và cĩ kèm theo hai hạt ngọc trai lộng lẫy và nhiều thỏi vàng thật là to” [dẫn theo 11, tr.22]. Tại kinh đơ Huế, hai ơng đã làm phép rửa cho 180 người, trong đĩ cĩ những quan chức lớn của triều đình. Về sau, chúa Nguyễn Phúc Tần muốn lợi dụng các giáo sĩ vào việc quân sự, nhờ họ hiến kế đánh Đàng Ngồi, nhưng đều bị từ chối, nên giữa năm 1654, Hiền Vương đã cho bắt và trục xuất hai linh mục Saccano và Rocca vĩnh viễn ra khỏi Đàng Trong.

Đầu năm 1655, hai linh mục Pedro Marquez9 và Rivas (người Italia) được cử sang Đàng Trong thay thế hai linh mục Saccano và Rocca, dâng lễ vật ra mắt chúa Nguyễn và chữa bệnh cho một vị quan ở Đồng Hới, cịn được Hiền vương cho trở về Macao vận động tàu buơn tới giao lưu với Đàng Trong.

Năm 1672, giám mục Béryte của Hội truyền giáo hải ngoại Paris từ Xiêm gửi chúa Hiền nhiều thư và những mĩn tặng phẩm thật đẹp đến từ phương Tây. Chúa Nguyễn hài lịng và từ đĩ cho phép các giáo sĩ của Hội Thừa sai Paris được ở lại Đàng Trong và xây dựng nhà thờ. Hội truyền giáo hải ngoại dần cĩ chỗ đứng kể từ đây.

Tuy vẫn giữ sự nghi kỵ và cĩ lúc cấm đốn nhưng bao giờ các chúa Nguyễn cũng tỏ ra cĩ thái độ khoan hịa, khơng quá khắt khe trong việc thanh trừng đạo Thiên chúa, thậm chí cĩ những giáo sĩ, những người đại diện cho khoa học phương Tây đã được giao những chức vụ quan trọng trong triều đình họ Nguyễn. Hiền Vương đã dùng cha Bartholomeu da Costa làm người thầy thuốc của mình. Minh Vương cũng giữ lại bên mình cha Antonio de Arnedo với tư cách là nhà tốn học. Võ Vương đã giữ cha Neugebauer làm nhà tốn học kiêm nhà thiên văn; cha Siebert làm ngự y (chết tại Huế năm 1745), sau được thay thế bằng cha Jean Koffler, ở lại triều đình cho tới năm 1755, tác giả cuốn sách Mơ tả xứ Đàng Trong viết bằng tiếng Latinh. Ngồi ra, Võ Vương cịn để bên mình tại Huế một nhà trắc địa là Xavier de Monteiro và một thầy thuốc là Jean de Loureiro, đồng thời cũng là một nhà vạn vật học sáng giá, đến Đàng Trong năm 1742, cĩ nhiều nghiên cứu cĩ giá trị về giới thực vật ở Đàng Trong, sau này trở

9 Đã từng hoạt động ở Đàng Trong từ 1617 – 1626 và ở Đàng Ngồi từ 1627 – 1630

thành ủy viên Hội Hồng gia Luân Đơn và viện sĩ Viện hàn lâm khoa học Lisbonne. Ngồi ra chưa kể những đồ vật và các loại máy mĩc được các giáo sĩ tặng cho chúa Nguyễn khi cĩ dịp: máy bơm nước, vịi chữa lửa, máy giã gạo, đồng hồ, kĩ thuật đúc súng,… Việc chúa Nguyễn dùng người phương Tây trong triều đình là một việc làm hồn tồn mới mẻ, chưa hề cĩ trong lịch sử các triều đại phong kiến Việt Nam.

Một phần của tài liệu quá trình lịch sử của chữ quốc ngữ trong quan hệ văn hóa của vùng đất nam kỳ với phương tây đến đầu thế kỉ xx (Trang 41 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)