Chữquốc ngữ trong chính sách văn hĩa của chính quyền Pháp ở Nam Kỳ

Một phần của tài liệu quá trình lịch sử của chữ quốc ngữ trong quan hệ văn hóa của vùng đất nam kỳ với phương tây đến đầu thế kỉ xx (Trang 69 - 80)

6. Cấu trúc luận văn

2.2. Chữquốc ngữ trong chính sách văn hĩa của chính quyền Pháp ở Nam Kỳ

Trung Kỳ) của chính quyền Pháp, chữ quốc ngữ đã bước lên hàng văn tự chính thức, khép lại thời kỳ dùng chữ Nơm để truyền đạt tư duy và cảm hứng dân tộc. Lịch sử văn hĩa Việt Nam bước một trang mới từ bước ngoặt này, bắt đầu mang những dấu ấn của văn hĩa phương Tây do chữ quốc ngữ mang lại.

Như vậy, trải qua một quá trình phát triển lâu dài từ thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XX với sự đĩng gĩp của rất nhiều nhân vật và sự ra đời của nhiều tài liệu, nhiều tác phẩm, chữ quốc ngữ đã liên tiếp được gọt giũa, chỉnh lý và ngày càng đi đến sự hồn thiện, đầy đủ, phong phú và cĩ thể đứng vững được bất kể nhiều khĩ khăn, trở ngại. Được sáng chế nhằm phục vụ nhu cầu truyền giáo nên chính các giáo sĩ cũng “chỉ mong dùng nĩ để giảng đạo được dễ dãi thơi. Chứ họ nào dám mơ màng đến chuyện lấy nĩ thay thế cho chữ Hán và chữ Nơm sau này” [77, tr.128]. Tuy nhiên, xuất phát từ ý đồ chính trị và sự dễ dàng của quốc ngữ trong việc giúp học tiếng Việt mà “khơng cần phải thơng thạo kiểu chữ tả ý (ideograms)” [127, tr.157], chính quyền Pháp đã cĩ những tính tốn vượt ngồi mục tiêu truyền đạo của các giáo sĩ: đưa quốc ngữ vào trong chính sách văn hĩa của nhà cầm quyền.

2.2. Chữ quốc ngữ trong chính sách văn hĩa của chính quyền Pháp ở Nam Kỳ Kỳ

Hình thành chữ quốc ngữ là một quá trình. Hồn thiện và đưa nĩ trở thành một cơ chế địi hỏi cũng phải trải qua một quá trình.Mặc dù ra đời từ thế kỉ XVII, song phải hơn 200 năm sau, “chữ quốc ngữ mới được sử dụng chính thức ở Việt Nam” [85, tr.29] khi thực dân Pháp ra sức thiết lập sự hiện diện của văn minh phương Tây ở Nam Kỳ bằng nhiều biện pháp sau khi đã chiếm ba tỉnh miền Đơng. Trong đĩ, việc đem ngay chữ quốc ngữ phổ biến trong quần chúng là một nhiệm vụ hết sức quan trọng trong chính sách văn hĩa của người Pháp, nhằm tạo ra mơi trường văn hĩa phương Tây, xĩa dần Nho học và truyền thống văn hĩa người Việt. Để thực hiện mục đích đĩ, cụ thể chính sách văn hĩa của thực dân Pháp tập trung vào những điểm chính sau:

Trước hết là tìm cách hạn chế, tiến tới thủ tiêu nền giáo dục Nho học, nhằm xĩa

điều rằng, khi nào nền giáo dục Nho học và tầng lớp văn thân, sĩ phu cố chấp vẫn tồn tại thì khi đĩ văn hĩa Pháp vẫn chưa thể cĩ chỗ đứng vững chắc ở Việt Nam.

Chính sách ngơn ngữ là “khâu đầu tiên trong chính sách giáo dục của thực dân Pháp ở Nam Kỳ” [40, tr.106]. Khi chiếm ba tỉnh miền Đơng, là người chiến thắng, Pháp đã chọn ngay chữ quốc ngữ và “quyết liệt” ép người Nam Kỳ học quốc ngữ thay vì tiếng Pháp. Nguyên nhân này cĩ phần tác động từ các giáo sĩ Hội Thừa sai Paris. Họ

đều là người Pháp, theo một đường lối truyền giáo cứng rắn, chủ trương xĩa bỏ, tiêu

diệt tất cả những gì là phong tục, văn hĩa, tư tưởng của các nước bị truyền giáo khơng

hợp với giáo lý Thiên chúa. Hơn nữa, họ cịn đồng hĩa quyền lợi nước Pháp với quyền

lợi của đạo…” [114, tr.8]. Với tinh thần đĩ, các giáo sĩ đã thúc ép chính quyền Pháp

chọn chữ quốc ngữ thay vì chữ Pháp. Theo họ, khi thay thế chữ Nho bằng chữ quốc

ngữ, “Hội Thừa sai nhằm mục đích cơ lập các giáo hữu. Những người này sẽ khơng

cịn cĩ thể đọc được những tác phẩm dễ đọc nhất của Trung Hoa và sẽ khơng thể thư từ gì được với bất cứ một sĩ phu Tàu hay ta nào” [114, tr.9]

Đĩ là nhận định của giới giáo sĩ. Đại diện cho chính quyền Pháp cĩ quan điểm của Giám đốc Nha nội vụ Béliard rằng việc duy trì chữ Nho “chỉ cĩ thể cĩ một ảnh hưởng tai hại đối với cơng trình đồng hĩa mà chính phủ đang dồn mọi nỗ lực thực hiện”11, do vậy, “người Pháp sử dụng chữ quốc ngữ như một phương tiện để cắt đứt mọi sự tiếp xúc giữa trí thức Việt Nam và Trung Hoa, cắt đứt ảnh hưởng của văn hĩa Trung Hoa ở Việt Nam, cắt đứt sợi dây kết nối với quá khứ” [62, tr.92]. Khi đưa ra những quan điểm ấy, chắc chắn là người Pháp đã chuẩn bị chút ít điều kiện sẵn sàng cho việc dạy và học tiếng Việt. Sách là những tài liệu cĩ sẵn trong các nhà thờ và những cuốn tự điển đã xuất bản của Alexandre Rhode, Pigneau de Behaine, và Taberd. Nhân lực chủ đạo chắc chắn là những trí thức Tây học như Trương Vĩnh Ký, Huỳnh Tịnh Của, Trương Minh Ký, Tơn Thọ Tường và một số người khác. Đồng thời họ mở thêm trường để đào tạo một lớp người mới biết chữ quốc ngữ. Với sự chuẩn bị này, chính quyền Pháp tin rằng: “chúng ta sẽ cĩ ít nhất, trong chưa đầy một năm, một nghìn thanh niên An Nam biết đọc và biết viết ngơn ngữ của họ bằng mẫu tự Latinh;

11Nha Nội vụ hay Sở Nội vụ là cơ quan giúp việc cho Thống đốc Nam Kỳ, người xưa gọi là Dinh Thượng thư hay Lại Bộ thượng thư là cơ quan chỉ đạo mọi mặt đối với các Tham biện (chức vụ tương đương chủ tịch tỉnh hiện nay), nên cĩ thể coi cơ quan này tương đương “phủ thủ tướng”. Xem [122, tr.35]

nhờ đĩ chúng ta sẽ tống một cú đánh chết người vào chế độ quan lại, và chúng ta sẽ tự

mình gỡ bỏ được lớp văn thân là các kẻ luơn luơn cĩ khuynh hướng gây xáo trộn

[126, tr.92].

Với mục đích và niềm tin ấy, ngay sau khi Hịa ước Nhâm Tuất (1862) ký chưa ráo mực, khi ba tỉnh miền Tây cịn nằm trong tầm ngắm và đang bị lăm le đánh chiếm thì Pháp đã cho ra đời tờ báo chữ Việt đầu tiên ở Sài Gịn, tờ Gia Định báo, làm tài liệu cho học sinh các trường thơng ngơn thực tập chữ quốc ngữ, dạy chữ cho học trị các trường tiểu học ở các tỉnh.

Bên cạnh việc đào tạo, sử dụng những người biết chữ quốc ngữ, chính quyền Pháp cịn áp dụng nhiều biện pháp để cổ vũ cho việc học chữ Việt như học miễn phí, thăng thưởng, phụ cấp, miễn thuế, miễn sưu dịch,… Riêng thầy giáo dạy quốc ngữ ở các trường học đều được “mỗi ngày dạy đặng ăn tiền phụ cấp là một quan” [dẫn theo, 122, tr.37]. Cịn học sinh thì “mỗi học sinh biết đọc biết viết thì được thưởng thêm một

quan, và nửa quan nếu chỉ biết đọc” [dẫn theo, 122, tr.37] chữ quốc ngữ. Gia đình nào

cho con em đi học trường quốc ngữ thì được “cơm áo nhà nước ban cấp, sách vở bút

mực khỏi mua, khỏi tốn” [dẫn theo 122, tr.39]. Bên cạnh đĩ, cũng khơng thiếu những

biện pháp ép buộc. Eliacin Luro, thanh tra bản xứ vụ trong chính quyền Pháp mới đặt ở Nam Kỳ, tác giả giáo trình về hành chính Việt Nam dùng cho trường các viên chức tập sự Pháp, đã thừa nhận trong bài giáo dục số 38 về Giáo dục quốc dân viết năm 1873: “Rồi chúng ta bắt mỗi làng phải gửi một số học sinh quy định đến trường… Hậu quả là các làng mộ học sinh cho các trường quốc ngữ của chúng ta kiểu như họ mộ lính, bằng cách trả tiền cho gia đình của học sinh và cơng cuộc bắt buộc giáo dục của

chúng ta tính như một thứ thuế đánh thêm vào dân” [73, tr.60]. Việc đi học rất ư là

hành chính. Việc bắt trẻ con đi học chữ quốc ngữ như bắt lính. Hương chức, hội tề thì khuyến dụ, cưỡng ép trẻ con đi học để được thăng thưởng.

Từ đầu thập kỉ 80 của thế kỉ XIX, khi nhận thấy chữ quốc ngữ đã dần cĩ cơ sở, cĩ thể tạo thuận lợi cho việc học chữ Pháp, các quan cai trị người Pháp đã cấm việc dạy chữ Hán trong các trường học ở Nam Kỳ. Sắc lệnh ngày 25/5/1881 quy định:

Dân bản xứ An Nam, sinh ra và cư ngụ ở Nam Kỳ là người Pháp, một khi người dân

chúng ta và chấp nhận những phong tục tập quán của chúng ta, chúng ta khơng thể nào ban bố tất cả những quyền lợi của một cơng dân cho những ai khơng hiểu được nền văn minh của chúng ta” [113,tr.31]

Năm 1896, chính quyền thuộc địa đã đưa chữ quốc ngữ vào một vài mơn thi tuyển chọn quan lại. Năm 1903, mơn thi tiếng Pháp đã trở thành bắt buộc trong các kì thi cử. Một số trường cao đẳng, đại học cũng được thành lập: Năm 1906, ra đời Đại học Y khoa, mở đầu cho sự ra đời Đại học Đơng Dương ở Hà Nội, tiếp đĩ là các trường Nơng lâm, Thương mại và Sư phạm. Cùng với sự ra đời các trường cao đẳng, đại học, từ cuối thế kỉ XIX, chính quyền thuộc địa cũng rất quan tâm đến việc thành lập các viện nghiên cứu chuyên ngành như: Viện Viễn Đơng Bác Cổ, Viện Pasteur, Nha Khí tượng thủy văn, Cục Địa chất địa lý. Đây là những “cơ sở bảo đảm cho sự xâm nhập văn hĩa Pháp” [40, tr.107] ở Nam Kỳ.

Tĩm lại, ảnh hưởng sâu đậm của văn hĩa Trung Hoa ở Việt Nam luơn là nỗi ám ảnh đè nặng lên đầu các nhà thực dân. Nĩ “làm cho gia đình vững chắc, cha mẹ được

tơn kính, chính quyền được tuân thủ”[dẫn theo 49, tr.30]. Do vậy, người Pháp đã tìm

cách chuyển hướng giáo dục bằng cách phổ thơng hĩa chữ quốc ngữ, sử dụng chữ quốc ngữ như một phương tiện để cắt đứt mọi sự tiếp xúc giữa trí thức Việt Nam và Trung Hoa, loại bỏ được văn hĩa Trung Hoa ra khỏi xã hội Việt Nam càng nhanh càng tốt, thiết lập ảnh hưởng của văn hĩa Pháp trên đất Nam Kỳ.

Hai là, thực dân Pháp tập trung xây dựng một nguồn nhân lực là đội ngũ những

trí thức Tây học nhằm thay thế cho đội ngũ trí thức Nho học, phục vụ cho lợi ích nước Pháp, đưa văn hĩa Pháp vào Việt Nam. Biến xứ Nam Kỳ trở thành “nơi đầu tiên hình thành tầng lớp trí thức Tây học “bỏ bút lơng viết bút chì” [40, tr.107]. Họ là “những cơng chức bản xứ hạ đẳng, những giáo viên sơ cấp, những thơng ngơn và thư ký để

làm cho bộ máy cai trị, cho các nhà buơn…” [dẫn theo 111, tr.10]

Trong số những trí thức Tây học, những người xuất thân từ Cơng giáo là một bộ phận đặc biệt. Họ nằm trong mục tiêu trước mắt của chính quyền Pháp là cung cấp người giúp việc cho guồng máy hành chính và tư nhân Pháp. Với nền tảng học vấn, ngay từ những buổi đầu, họ nhanh chĩng đĩng một vị trí quan trọng trong văn hĩa Nam Kỳ thời thuộc địa, là những người đầu tiên giúp chính quyền Pháp phổ biến chữ

quốc ngữ vào văn hĩa Việt Nam thơng qua một số lĩnh vực nổi bật. Hầu hết những tờ báo tiếng Việt quan trọng nhất, cĩ tác dụng truyền bá văn minh phương Tây ở buổi đầu như: Gia Định báo (1865), Phan Yên báo (1868), Nam Kỳ địa phận, Nhật trình

Nam Kỳ (1883), Nơng cổ mín đàm (1900), Lục tỉnh tân văn (1907), đều do những trí

thức cơng giáo làm chủ bút hay giám đốc. Họ là những Trương Vĩnh Ký, Trương Minh Ký, Trần Thúc Liêng, Trần Chánh Chiếu, Lương Khắc Ninh. Trên lĩnh vực văn học, các tác giả cầm bút viết văn bằng chữ quốc ngữ đầu tiên phần lớn cũng là người theo Cơng giáo, trong đĩ cĩ Nguyễn Trọng Quản, tác giả cuốn tiểu thuyết Việt Nam đầu tiên mang tên Thầy Lazaro Phiền (1887).

Ngồi vai trị phổ biến chữ quốc ngữ, trí thức cơng giáo cịn là lớp người đầu tiên tiếp xúc với văn minh phương Tây. Họ đã sớm cĩ điều kiện học hỏi những kiến thức văn hĩa, khoa học, kỹ thuật của phương Tây cận đại và du nhập vào Nam Kỳ những kiến văn mới mẻ, những tư tưởng tiến bộ so với nền văn hĩa, văn minh phương Đơng già cỗi lạc hậu ở vào thời điểm thế kỷ XVIII, XIX. Cĩ thể nĩi họ là những “sứ giả” đầu tiên trong cuộc tiếp xúc Đơng - Tây ở Việt Nam, gĩp phần đáng kể trong việc truyền bá văn hĩa, tư tưởng phương Tây.

Bên cạnh những trí thức Cơng giáo và đào tạo trí thức Cơng giáo ở các trường dịng, thực dân Pháp cịn cho lập ngay các trường thơng ngơn dạy chữ Pháp và chữ quốc ngữ để đào tạo một đội ngũ phục vụ guồng máy hành chính cai trị. Trường Collège Annamite (thường được gọi là trường An Nam) được thành lập tại Sài Gịn ngày 8/5/1862 nằm trong mục đích đĩ. Học viên là những người được chiêu mộ trong số binh lính và hải quân của đội quân viễn chinh. Các học viên phải trải qua thời gian tập sự 3 tháng. Nếu được đánh giá khơng cĩ khả năng sẽ được gửi trả lại đơn vị. Nếu được nhìn nhận là cĩ khả năng thì sẽ trở thành thỉnh sinh ngơn trong thời gian 9 tháng. Sau khi mãn khĩa, họ sẽ phải trải qua một cuộc thi trước Hội đồng và nếu được đánh giá là cĩ khả năng đảm nhiệm các cơng việc tại các sở Thanh tra bản xứ, sẽ được xuất ngũ, hay nghỉ dài hạn, sẽ được tư lệnh đơn vị cấp cho một chứng chỉ phụ thơng ngơn và một chứng chỉ bổ nhiệm. Trong trường hợp ngược lại, học viên sẽ bị trả lại đơn vị hoặc cho về nước nếu mãn thời lính.

Chính quyền thực dân cịn cho mở trường Tập sự (Collègedesstagiaires) ngày 20/2/1873 và giao cho Trương Vĩnh Ký điều hành nhằm đào tạo nhân viên cho guồng máy quản lý hành chính của nhà nước. Đối tượng học là những viên chức hạng ba, mới vào nghề, được thống đốc chọn cử đi học trường Tập sự12. Sau khi ra trường, viên chức ấy phải làm việc ít nhất hai năm mới được dự kì thi chuyển lên hạng nhì. Sau hai năm ở hạng nhì mới được dự kì thi chuyển lên hạng nhất, trong khi đĩ, một số viên chức hạng nhất sẽ được chọn để giữ chức Thanh tra bản xứ sự vụ và được làm việc tại Sài Gịn. Luro, một trong các Thanh tra bản xứ sự vụ đầu tiên (từ 1862).

Chính sách nhân sự của chính quyền Pháp đã “đào tạo ra một số lượng hạn chế các cá nhân xuất sắc mà nếu khơng cĩ họ, ước vọng nồng nhiệt của người Pháp để ghi tâm các điểm cốt yếu trong hệ thống giáo dục và triết lý xã hội của họ cĩ thể đã khơng tạo ra được bất kỳ sự tiến bộ đáng kể nào” [126, tr.93]. Tuy nhiên, từ rất sớm, việc đào tạo giới trí thức Tây học để phục vụ cho chiến lược xâm lăng văn hĩa ấy cũng bộc lộ tính tự mâu thuẫn. Để tiến hành du nhập văn minh phương Tây vào Việt Nam thì họ phải mở thêm nhiều loại trường đào tạo, nhưng khi trình độ dân trí của người Việt được nâng cao, tinh thần quốc gia dân tộc phát triển mạnh mẽ sẽ đụng độ đến quyền lợi, sự tồn tại của chế độ thuộc địa.

Mặc dù phần lớn họ chỉ cĩ bằng “Thành chung” hay “Cao đẳng tiểu học”, số ít cĩ bằng “Tú tài bản xứ” hoặc “Tú tài Tây”, nhưng một tầng lớp trí thức Tây học làm động lực cho sự du nhập văn hĩa phương Tây đã hình thành, với rất nhiều tên tuổi trong nhiều lĩnh vực, từ Phạm Quỳnh, Nguyễn Văn Vĩnh, Nguyễn Văn Tố, Nguyễn Tiến Lãng, cho đến những người như Phan Văn Trường, Nguyễn An Ninh, Đào Duy Anh và Nguyễn Văn Huyên. Cĩ cả sự xuất hiện của các cây bút văn học, nghệ thuật hấp thụ được cái tinh hoa của văn hĩa, văn học Pháp, cĩ khả năng nâng cao khả năng của chữ quốc ngữ, tạo ra nền văn học Việt Nam hiện đại như: Nguyễn Trọng Quản, Trương Vĩnh Ký, Hồng Ngọc Phách, Phạm Duy Tốn, Nhất Linh, Khái Hưng, Hồng Đạo, Xuân Diệu, Huy Cận và Vũ Hồng Chương. Đứng trên cái nhìn tiếp xúc văn hĩa Đơng - Tây thì việc xuất hiện một tầng lớp trí thức Tây học như thế thực sự tạo ra “cái

12 Trường Sắc lệnh ngày 10/2/1873 quy định mỗi đơn vị hành chính ở Nam Kỳ sẽ do ba viên chức phối hợp cùng phụ trách: viên chức hạng nhất phụ trách tư pháp, viên chức hạng nhì phụ trách hành chính, viên chức hạng ba phụ trách thuế khĩa.

đầu tàu” cho văn hĩa mới ở Việt Nam. Họ được trang bị những kiến thức về khoa học

Một phần của tài liệu quá trình lịch sử của chữ quốc ngữ trong quan hệ văn hóa của vùng đất nam kỳ với phương tây đến đầu thế kỉ xx (Trang 69 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)