6. Cấu trúc luận văn
2.1.1. Thời kì sơ khai (thế kỉ XVI đến giữa thế kỉ XVII)
Ngay từ khi khởi đầu các hoạt động truyền đạo ở thế kỉ XVII, các giáo sĩ Thiên chúa giáo phải giải quyết một vấn đề cực kì khĩ khăn là làm sao cho dân bản xứ hiểu họ nĩi gì. Trước sự tồn tại song song của hai ngơn ngữ ở Việt Nam lúc bấy giờ, một ngơn ngữ của tầng lớp trí thức, tức là tiếng Hán – Việt được triều đình Việt Nam sử dụng, các nhà Nho xem trọng và ngơn ngữ thứ hai là tiếng Việt, ngơn ngữ của tồn dân, thì các giáo sĩ đã chọn tiếng Việt, vì mục đích của họ là truyền đạo cho đám đơng quần chúng. Hơn nữa, nếu dùng một ngơn ngữ mà tất cả giới bình dân đều thơng hiểu thì giới trí thức cũng hiểu khơng khĩ khăn gì. Chữ viết để viết tiếng Việt bấy giờ là Nơm, một văn tự rất khĩ nhớ lại nhiều chữ, nên các giáo sĩ bèn tìm cách đặt ra một hệ thống ghi chép đơn giản dùng những chữ cái Latinh rất quen thuộc với họ để ghi tiếng Việt. Đĩ là tình hình làm nảy sinh nhu cầu khai sinh ra chữ quốc ngữ với mục tiêu đầu tiên và chủ yếu là ghi lại âm và thanh của tiếng Việt.
10 Thực ra mẫu tự chữ cái tiếng Việt hiện nay là mẫu tự chữ Roman chứ khơng phải là chữ latin. Xem [8, tr.27]
Năm 1620, chữ quốc ngữ sơ khai xuất hiện đầu tiên trong hai tài liệu. Một tài tiệu của giáo sĩ Jỗn Roiz, viết bằng tiếng Bồ Đào Nha. Trong tài liệu này xuất hiện các chữ phiên âm ra tiếng Việt như: Ca cham(nước Man), ungne, sinoa, unsai, annam, on trũ, fai fĩ, ban co, bonzo tu bun.. Và tài liệu của giáo sĩ Gaspar Luis, viết bằng tiếng Latinh, gửi từ Macao về Rơma. Trong tài liệu này cĩ xuất hiện rải rác những chữ phiên âm như: saya, on trum, ban cĩ, ban cơ, pullo cambi …
Đến năm 1621 giáo sĩ Christofori B. Borri trong một tài liệu viết bằng tiếng Ý đã sử dụng một lượng từ quốc ngữ khá lớn (94 từ): Annam, coci, cocin, cauchina, quiguin, cacciam, pallucambi, renran, càn, ghoo, giacca, champa, on saij, nuoeeman,
xaca, omgne... Trong đĩ cĩ rất nhiều từ mang hình dạng giống hệt như chữ viết ngày
nay. Ví dụ: tui, biết, Macao, mọi, càn… Đây là những dạng chữ quốc ngữ nặng về cách phát âm theo âm Ý.
Qua năm 1626, chữ quốc ngữ lại cĩ mặt trong tài liệu của các linh mục Gaspar Luis, Antonio de Fontes và Francesco Buzomi với sự xuất hiện của thanh sắc và chữ quốc ngữ cũng “cĩ sự tiến bộ từ do dự, vẩn đục đến gọn ghẻ, trong sáng..” [120, tr.129]: fay fé, Sinoa, Cambogiam, Dính Cham, nước Man, Ram, Xa cam,
Turon…Annam, Quin hin, Camboja, Manila, Dig Cham, Faifo… Riêng trong tài liệu
của Francesco Buzomi, chữ quốc ngữ đã cĩ các dấu thanh sắc và ngã cĩ vẻ dứt khốt hơn: Fai fĩ, Tunquino, Cauchinohina, Champá, Xán Tí, Thiên Chu, Thiên chủ, Ngọc huan.. với
Trong những năm 1631 – 1632, các giáo sĩ Alexandre De Rhodes và Gaspar d’Amaral cũng sử dụng một số chữ quốc ngữ trong tài liệu gửi về Rơ-ma: ai não, Thin
hũa, cochinchina, Tomquin, Cochinchina, Sinoa, Anna, Sai, Mia, Bo chi nũ, Gue anũ...
Tuy nhiên, tài liệu của Gaspar d’Amaral cĩ số lượng chữ quốc ngữ lớn hơn, lớn nhất từ trước đến nay với gần 400 chữ, điển hình như: đang tlão, đàng ngồy, đàng tlên, thăạn hĩa, ou thụi, ou nghè, nhà phủ, Đức Lão, Chúa, sãy nãy, Thíc ca, sãy, Thanh
hoă... Chữ quốc ngữ của Gaspar d’Amaral được viết theo cách ký âm tiếng Bồ Đào
Nha, viết tách rời từng tiếng rõ rệt, cũng như dùng các dấu thanh phong phú hơn so với các tài liệu trước.
Năm 1636, giáo sĩ Alexandre De Rhodes cĩ viết bản thảo cuốn Tunchinensis
Historiee Libri duo và để lại một số chữ quốc ngữ như: Kim, Lau Tu, Chúa Canh,
nuan, batmin, Thicca, Lautu, Gio; Chúa Canh, Che bich, bochin, Phuchen... Tuy
nhiên, so với tài liệu của Gaspar d’ Amaral viết tại Kẻ Chợ năm 1637 thì chữ quốc ngữ của Alexandre De Rhodes cịn kém rất xa. Amaral sử dụng nhiều từ giống hệt như chữ quốc ngữ ngày nay: thầy, nhin, Nghệ an, lạy, bùi, tháng, cổu, than, đàng ngồi, già,
Kẻ chợ…
Đến những năm 1644 – 1648, chữ quốc ngữ xuất hiện chủ yếu qua tài liệu của Alexandre De Rhodes. Một tài liệu được ơng viết năm 1644 bằng tiếng Bồ Đào Nha cĩ một số chữ quốc ngữ như: nghĩa, cũ, Chúa Jesu, cho, den, het, hoy, cho den, blon,
doy... Năm 1647, ơng cĩ một tài liệu khác kể lại cuộc hành trình 10 năm của ơng, từ
năm 1640 – 1649, đi từ Áo Mơn đến Đàng Trong và từ Áo Mơn về Rơ-ma, với một số chữ quốc ngữ như: On ghe bo, halam, benda, Nambinh, Nuoc Man, bau beo, bo chinh,
cu nghe bo… Đỗ Quang Chính nhận xét chữ quốc ngữ trong tài liệu này cịn “khá
luộm thuộm” [12, tr.49]. Ngồi ra, giai đoạn này cịn cĩ một biên bản hội nghị về mơ thức rửa tội của 35 giáo sĩ Dịng Tên năm 1645 tại Áo Mơn, cĩ những câu và chữ Quốc ngữ như: “Tau rữa mầi nhân danh Cha, uà Con, uà Spirito santo. Tau lạy tên
Chúa, tốt tên, tốt danh, tốt tiếng. Vơ danh cắt ma, cắt xác, Blai cĩ ba hồn bãy uía,
Chúa blơy ba ngơy nhân danh…”[120, tr.139]. Cho thấy, chữ quốc ngữ đến đây đã
được viết rời thành từng tiếng một cách ổn định, biết sử dụng dấu phẩy và sử dụng nhiều dấu thanh giống như ngày nay.
Nhìn chung, đến cuối thời kì này, chữ quốc ngữ tuy chưa đạt đến mức đơn giản như ngày nay, nhưng nĩ đã cĩ cấu trúc tương đối ổn định, với sự đĩng gĩp của rất nhiều giáo sĩ. Đĩ là một cơng trình của tập thể, mà người đi sau kế tục, phát triển, hồn thiện cơng trình của người đi trước. Trong Việt Nam văn học sử yếu, Dương Quảng Hàm cũng cĩ viết: “Việc sáng tác chữ Quốc Ngữ chắc là một cơng cuộc chung của nhiều người, trong đĩ cĩ cả các giáo sĩ người Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha và Pháp Lan Tây” [30,tr.178]