Thời kì pháttriển mạnh mẽ (từ thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX)

Một phần của tài liệu quá trình lịch sử của chữ quốc ngữ trong quan hệ văn hóa của vùng đất nam kỳ với phương tây đến đầu thế kỉ xx (Trang 66 - 69)

6. Cấu trúc luận văn

2.1.3. Thời kì pháttriển mạnh mẽ (từ thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX)

Bước sang thế kỉ XIX, chữ quốc ngữ tiếp tục cĩ những chuyển biến mạnh mẽ với cuộc chỉnh lý lần thứ hai (1838) giúp nĩ định hình và dần trở thành dạng chữ quốc ngữ hầu như được sử dụng trên tồn quốc cho đến tận ngày nay. Cuộc chỉnh lý lần thứ hai gắn liền với hai cuốn Từ điển Latinh – AnnamTừ điển Annam – Latinh năm 1838 do Taberd biên soạn dưới sự hợp tác của Phan Văn Minh và nhiều người Việt Nam khác.

Từ điển Annam – Latinh (Dictionarium Annammitico – Latunum):cịn gọi là Nam

Việt dương hiệp tự vị, xuất bản tại Sérampore, Ấn Độ, gồm cĩ 5 phần: Phần mở đầu:

là một chuyên luận về tiếng Việt với các chủ đề như nghiên cứu âm vị tiếng Việt, mơ tả tiếng Việt; nghiên cứu cách viết văn; Phần từ điển Nơm – Quốc ngữ - Latinh: là phần quan trọng nhất. Nĩ là cột mốc đánh dấu sự chuyển hướng phiên âm từ hệ thống tiếng Bồ Đào Nha sang hệ thống tiếng Pháp, đánh dấu một khúc quanh quan trọng trong sự phát triển của chữ quốc ngữ. Ưu điểm của từ điển này là: tập trung, tổng hợp được hầu hết những kinh nghiệm đã qua và ghi chép lại thành những quy tắc cụ thể, số lượng từ tăng thêm nhiều hơn các tài liệu trước, chữ quốc ngữ hầu như khơng khác mấy so với chữ quốc ngữ hiện nay. Những nhược điểm trong từ điển của Bá Đa Lộc hầu như đã được loại bỏ hết, được chỉnh lý dứt khốt. Tiếp sau đĩ, phần thứ ba là phần giải nghĩa từ; phần thứ tư là phần danh mục các dược thảo được sắp xếp theo mẫu tự A, B, C; phần thứ năm là phần danh mục chữ Hán (gồm cĩ dạng chữ Hán, âm Hán - Việt viết bằng chữ quốc ngữ và định nghĩa bằng tiếng Latinh)

Từ điển Latinh – Annam (Dictionarium Latinh – Annamiticum): gồm cĩ các

phần: Phần mộtLời cùng độc giảTổng luận về tiếng Việt. Phần hai,Bổn dạy

tiếng Latinh”. Đây được xem là một tập sách dạy ngữ pháp Latinh bằng tiếng Việt đầu

tiên. Nĩ dạy cách dùng các mẫu tự Latinh để viết chữ quốc ngữ, dạy tiếng Latinh, nghiên cứu đối chiếu ngữ pháp Latinh và tiếng Việt. Phần ba, Từ điển Latinh -

tìm kiếm và chế tác những từ tiếng Việt mới cho tương đương với mục từ Latinh, đồng thời giải thích, định nghĩa từ. Do đĩ, tác giả đã phát huy tối đa khả năng diễn đạt của tiếng Việt, cũng như tạo ra cho tiếng Việt một số lượng lớn từ ngữ mới, nhất là các khái niệm khoa học trước đây vốn là xa lạ với tiếng Việt. Phần bốn là phụ lục: Cĩ thể xem như một tập sách độc lập với tên gọi Tự Vị Annam và được ghi bằng 4 thứ tiếng: Anh – Pháp – Latinh – Việt. Trong phần tự vị này tập trung được gần 4.000 từ quốc ngữ Nam Bộ, với ngữ nghĩa riêng, cĩ thể nĩi lên tâm hồn, cá tính, phong tục, tập quán của người Nam Bộ. Ngồi ra, các tác giả cịn tạo thêm những từ mới cho tiếng Việt để cĩ thể diễn dịch ý nghĩa của 3 ngơn ngữ kia. Phần năm là một đoản văn cĩ nhan

đề “Lời chúa tàu và người Annam vấn đáp nhau”, dài 16 trang, thuật lại cuộc đối thoại

về những vấn đề mà một người ngoại quốc thời ấy cần biết về Việt Nam. Phần này cho ta thấy tiếng Việt lúc này đã rất trơn bén và lưu lốt: “- Ơng vượt biển mấy tháng? – Sáu tháng. Chúng tơi chạy ngày hai mươi tháng hai bên Tây, tại kinh đơ Hồng Mao gọi là London. – Ơng đi làm vậy thì thuận phong lắm. Rày người ta dễ vượt biển cả.

Ơng mới vào cửa cĩ ngủ đặng đêm nào chăng? – Tơi ngủ đặng khĩ. Mà ơng thì làm

sao? – Tơi ngủ đặng ít thơi. – Sao vậy? Ơng cĩ rối gì trong trí chăng? – Tơi chẳng cĩ sự rối, song tiếng sấm sét và chớp sáng chĩi lịa, chẳng cho tơi ngủ êm” [dẫn theo 120, tr.329]. Phần sáu là phần về Việt Nam học với nhiều kiến thức mà ngay cả cho đến hiện nay vẫn cịn nhiều giá trị như cách đếm số, cân, đo, tiền tệ, thỏi vàng, nén bạc, cách phân chia thời gian, về khái niệm bát quái, cách sử dụng bàn tính… Phần cuối

cùngTruyện Nữ Thánh Inê Tử đạo viết bằng văn vần, gồm 900 câu lục bát, thuật lại

cuộc đời bi hùng của một vị nữ thánh tử đạo.

Những cuốn từ điển của Bá Đa Lộc (1772) và Taberd (1838) được xem là những cơng trình lớn, là mốc phát triển quan trọng của chữ quốc ngữ, vì qua đĩ chữ quốc ngữ đã hiện ra một cách cụ thể để dần tiến tới sự hồn thiện. Tuy nhiên, trước và sau những mốc thời gian quan trọng đĩ, vẫn cịn cĩ nhiều cơng trình, nhiều tác phẩm khác ra đời, phản ánh sự phát triển của tiếng Việt.

Cùng với sự “ưu ái” của chính quyền Pháp trong chính sách phổ biến chữ quốc ngữ ngay những năm đầu chiếm được Nam Kỳ, đặc biệt, từ năm 1865, bằng việc cho xuất bản hàng loạt tờ báo tiếng Việt, mở đầu là Gia Định báo (1865), chữ quốc ngữ đã

phát triển cực kỳ mạnh mẽ khơng chỉ tại Sài Gịn, mà cịn chuyển hướng ra miền Trung và miền Bắc. Từ đây, chữ quốc ngữ khơng cịn là “thứ chữ viết chỉ được biết đến và sử dụng bởi một nhĩm người theo Ki-tơ giáo” [73, tr.10].

Văn bản viết tay năm 1810 cĩ nhan đề “Sách tĩm lại những khuơn phép cùng

chính việc Đấng làm Thầy cĩ quờn tế lễ”, khơng ghi tên nguyên tác, cho thấy tiếng

Việt vào đầu thế kỉ XIX “đã rất nhuần nhuyễn, và đủ khả năng để diễn tả những ý nghĩ sâu sắc về nội tâm. Dạng chữ rất trơn bén, cú pháp theo lối trường cú mà minh bạch, lời văn trong sáng”[120, tr.335]: “Ớ con, ấy sự ở nơi thanh vắng này sẽ luyện sạch trí

và lịng của con, sẽ cai trị mọi tình ý con, sẽ chỉ đàng dẫn nẻo cho con biết những việc

ph? [phải] nết của con, sẽ làm cho cách con ăn ở ra khuơn phép thứ tự đến đỗi trí và

lịng con chẳng cịn cĩ sự gì…”.Bản viết tay Từ điển Latinh – Annam năm 1867

(khơng rõ tác giả) phản ánh một dạng chữ quốc ngữ gần giống hệt như chữ ngày nay, cĩ thể sử dụng một cách thoải mái để dịch các từ Latinh. Rồi Truyện Thầy Lazarơ Phiền (1887) của Nguyễn Trọng Quản với khả năng diễn đạt của chữ quốc ngữ đã khá hồn chỉnh. Đặc biệt với sách Bác học sơ giải (1887) và Đại Nam Quấc âm tự vị

(1896) của Huỳnh Tịnh Của, chữ quốc ngữ đã trở nên rất luyện, mở ra một khả năng diễn đạt mới của chữ quốc ngữ, đĩ là khả năng diễn đạt các khái niệm khoa học và khả năng dùng tiếng Việt để giải thích tiếng Việt, như trong Tự vị cĩ đoạn : “Tự điển, tự vị khác nhau cĩ một sự rộng hẹp: Tự điển phải cĩ chú giải, mỗi chữ, mỗi tiếng đều phải

dẫn điển, dẫn tích, nguyên là chữ sách nào, nguyên là lời ai nĩi, cả thảy đều phải cứ

kinh truyện làm thầy ; chí như tự vị cũng là sách hội biên các thứ chữ, cùng các tiếng

nĩi, song trong ấy thích chữ một, nghĩa một, mà khơng dẫn điển, dẫn tích gì” [dẫn

theo 120, tr.347]. “Thuốc súng thì là diêm, sanh, than cây ba thứ hiệp lại. Than phải

dùng than nhẹ như than sầu đâu, than liễu”[dẫn theo 120, tr.347]. Đây là “một cơng

trình quý giá được xem như là một cuốn sách căn bản để các nhà báo, nhà văn Việt Nam lúc bấy giờ dùng tra cứu để viết cho đúng” [47, tr.21] và vì thế nĩ đã giữ một vai trị quan trọng trong quá trình phát triển ngơn ngữ ở Việt Nam. Rồi đến năm 1913 chữ quốc ngữ đã là một thứ chữ rất thành thục với cuốn Ca ngợi rất thánh trái tim Đức

Đến đây chữ quốc ngữ đã phát triển mạnh mẽ và hầu như hồn chỉnh ở cả nước.

Một phần của tài liệu quá trình lịch sử của chữ quốc ngữ trong quan hệ văn hóa của vùng đất nam kỳ với phương tây đến đầu thế kỉ xx (Trang 66 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)