Tình hình Nho học

Một phần của tài liệu quá trình lịch sử của chữ quốc ngữ trong quan hệ văn hóa của vùng đất nam kỳ với phương tây đến đầu thế kỉ xx (Trang 80 - 86)

6. Cấu trúc luận văn

2.3.1.1. Tình hình Nho học

Hệ tư tưởng Nho giáo “từng là hệ tư tưởng chính thống của chế độ phong kiến, tồn tại đến giữa thế kỉ XX” [95, tr.5]. Nhận thức về thế giới và bản chất con người một cách tồn diện, Nho giáo trở thành nền tảng triết lý của giáo dục Việt Nam trong suốt hàng nghìn năm, hình thành một nền giáo dục chính thức gọi là Nho học. Nho học đã đào tạo nhiều thế hệ Nho sĩ và gĩp phần quan trọng cho nền văn hĩa Việt Nam. Từ khi ra đời cho đến khi bị thay thế, đây là nền giáo dục được các triều đại phong kiến Việt Nam chăm lo xây dựng và phát triển, được hầu hết mọi người, mọi tầng lớp trong xã hội mong muốn học theo để đỗ đạt. Đây cũng được xem là một nền giáo dục “vốn dựa theo khuơn mẫu của Trung Hoa. Nhà Nho chỉ hiểu, biết qua Trung Hoa và theo Trung Hoa một cách lâu dài” [dẫn theo 62, tr.92]

Nho giáo coi giáo hĩa con người bằng đạo đức là phương tiện, biện pháp hiệu quả nhất để đào tạo con người, hồn thiện con người, cũng là để đào tạo đội ngũ quan lại cho bộ máy nhà nước để từ đĩ làm ổn định, hồn thiện xã hội. Mục tiêu của nền giáo dục Nho học ở Việt Nam cũng là để thực hiện lý tưởng của Nho giáo, bao gồm trong bốn chữ “tu, tề, trị, bình” tức là: tu thân (rèn luyện bản thân mình) để cĩ thể tề gia (quản lý gia đình được tốt), từ đĩ tiến lên trị quốc (cai trị đất nước) rồi bình thiên hạ. Song song với mục tiêu về nguyên tắc là duy nhất đĩ, cĩ mục tiêu là tập luyện để “văn hay”, “chữ tốt”, tức là diễn đạt, trình bày những tư tưởng Nho giáo bằng những bài thơ, bài phú và bài văn. Trong thực tế, mực tiêu thứ hai này lại thường trở thành mục tiêu chính của việc dạy và học, mục tiêu chính của việc thi đua hơn kém, đánh giá tài năng, lựa chọn nhân tài.

Tất cả các triều đình phong kiến Việt Nam đều thơng qua thi cử Nho học để chọn người ra làm việc cho đất nước. Thời kì Bắc thuộc chấm dứt năm 938. Nền giáo dục Nho học là lựa chọn cần thiết đối với một xã hội đang trong quá trình xác lập vị thế của chế độ quân chủ. Nhưng phải đến thời nhà Lý (1009 – 1225), giáo dục Nho học mới được xây dựng theo nề nếp chính quy, “chính thức hình thành nền giáo dục của

các triều đại phong kiến độc lập” [23, tr.14]. Từ đây, các triều đại phong kiến Việt Nam đã duy trì một nền giáo dục lấy Nho giáo làm nội dung chính, lấy việc rèn luyện văn chương chữ nghĩa làm tiêu chuẩn đánh giá hơn kém, lấy việc thi Hương, thi Hội đậu cử nhân, tiến sĩ làm mục đích. Dưới thời Lê sơ (1428 – 1527), chế độ phong kiến Việt Nam đạt đến cực thịnh, Nho giáo được đưa lên địa vị độc tơn, cũng là lúc Nho học thật sự “đi vào khuơn phép chặt chẽ” [6, tr.10]. Thời Lê Thánh Tơng, từ vùng đồng bằng đến các vùng núi “đều cĩ người đi học tới đủ trình độ thi Hương” [106, tr.99]

Tài liệu học tập của giáo dục phong kiến ở Việt Nam là những sách kinh điển của Nho giáo được gọi là Tứ ThưNgũ Kinh, là những sách kinh điển bắt buộc phải học thuộc lịng. Ngồi ra cịn cĩ những tài liệu khác phải học hoặc tự học để biết, ít nhất là những điểm chính thì mới đi thi và làm bài được, chưa nĩi là để trở thành một nhà Nho uyên bác. Việc học tập, giảng dạy hồn tồn theo phương pháp kinh viện, tin tưởng tuyệt đối vào những “lời dạy của thánh hiền”, tức là những điều nĩi trong Tứ thư, Ngũ kinh. Những lời dạy đĩ phải học thuộc lịng. Hình thức các bài làm thường gị bĩ vào những quy tắc chặt chẽ về bằng trắc, niêm luật, về đối câu, đối chữ, khi đi thi lại phải tuân theo những trường quy phiền phức như kiêng húy trong dùng chữ, trong cách viết…

Tất cả các tài liệu dạy học đều được viết bằng chữ Hán (cịn gọi là chữ Nho). Trong gần một ngàn năm tồn tại của nền giáo dục Việt Nam thời phong kiến, chữ Hán là chữ độc tơn. Tuy nhiên, chữ Hán chỉ dùng để đọc sách và làm bài; thầy trị vẫn dùng tiếng Việt để giảng bài, hỏi bài, giao tiếp với nhau khi lên lớp, tất nhiên là cĩ pha lẫn rất nhiều từ hay câu Hán - Việt. Khơng phải như tiếng Pháp trong các trường ở Nam Kỳ dưới thời Pháp thuộc; được dùng cho mọi hoạt động trong lớp, trong trường như giảng bài, trả bài, hỏi đáp giữa thầy và trị, thậm chí cho cả sự giao tiếp (trừ ở những lớp đầu, khi học sinh mới bắt đầu học thứ tiếng đĩ).

Trong các thế kỉ XVI - XVIII, khi Đại Việt bắt đầu cĩ những đụng độ với văn minh phương Tây, Nho giáo vẫn được duy trì làm nền tảng tinh thần cho nhà nước phong kiến đang rối ren, khủng hoảng. Nhưng đã bắt đầu bộc lộ nhiều nhược điểm, trở thành cơng cụ gị bĩ và chuyên chế của các triều đại. Đầu thế kỉ XVI, việc học hành và

thi cử vẫn được duy trì đều đặn, nhưng số lượng người đi thi cĩ chiều hướng giảm, số trường học cũng khơng thấy mở mang gì thêm, thậm chí cịn bị thu hẹp lại. Từ năm 1527, nhà Mạc rất coi trọng khoa cử, quan tâm đến việc tổ chức giảng học ở các trường, nhất là ở Quốc Tử Giám vẫn thu hút được nhiều người dạy và học cĩ tiếng. Nhưng do chiến tranh, việc học tập ở địa phương khơng thực hiện được nhiều. Số học trị đi học, đi thi thuộc các vùng ảnh hưởng của nhà Mạc bị giảm sút. Cuối thế kỉ XVII đầu thế kỉ XVIII, khi chiến tranh Trịnh – Nguyễn kết thúc, chúa Trịnh mới bắt đầu quan tâm đến giáo dục. Tuy nhiên, chất lượng giảng dạy và học tập sút kém dần, văn chương trường Giám khơng cịn là mẫu mực. Ở Đàng Trong, giữa thế kỉ XVII, việc học và thi mới bắt đầu cĩ sự khởi sắc, thơng qua các trường do các Nho sĩ mở, nổi tiếng được nhiều người nhắc nhở, ca ngợi là trường của Võ Trường Toản. “Đàng Trong là đất mới, người biết chữ, học cao ít ỏi, nên thi cử dễ dãi hơn” [106, tr.107]. Tuy nhiên, trong hai thế kỉ cai trị, chúa Nguyễn chưa tổ chức được thi Hội và thi Đình. Các quy tắc về khoa cử chặt chẽ hơn, buộc sĩ tử chỉ thiên về lối học từ chương sáo ngữ, rèn luyện những tiểu xảo, những cách gọt giũa văn chương, tỉa tĩt từng câu từng chữ mà khơng đi sâu vào nội dung tư tưởng. Càng về sau, học trị càng ít dọc sách, ít tư duy như lời Khổng Tử đã khuyên dạy: “Học nhi bất tư đắc võng, tư nhi bất

học tắc đãi”13. Đến thế kỉ XVIII, học trị chỉ đọc mấy bộ Tứ thư, Ngũ kinh, Tính lý

tốt yếu do Bùi Huy Ích biên soạn gọn lại cho dễ nhớ và đủ đi thi. “Các bậc tiền bối đã soạn thành bài, lời lẽ cổ nhã, bọn hậu sinh đua nhau làm theo, khi vào trường chỉ

xém bớt những chỗ quá dài dịng đi mà thơi” [dẫn theo 106, tr.108]. Do vậy, so với

trước, số người theo học thơng hiểu nghĩa sách nhiều hơn, sự học được mở mang rộng rãi hơn, số người đi thi, đỗ đạt hương cống, sinh đồ cũng đơng hơn, nhưng rất hiếm người cĩ trình độ sâu sắc, uyên bác, số người đỗ cao ở thi Đình cũng ít đi. Mục đích của kẻ đi thi là nhằm đỗ đạt làm quan, cĩ điều kiện để bĩc lột nhân dân, xu nịnh quyền thế, mưu lợi cho cá nhân và gia đình, dịng tộc của mình.

Nhìn chung, trong các thế kỉ XVI – XVIII, việc học và thi vẫn tiếp tục tổ chức theo các thể lệ cũ, tư tưởng Nho giáo vẫn được truyền thụ trong nhà trường. Tuy

13Chỉ cĩ đọc sách mà khơng tư duy, suy nghĩ thì sẽ mắc lừa, chỉ suy nghĩ mà khơng đọc sách thì sẽ thiếu lịng tin.

nhiên, do sự khủng hoảng trầm trọng của bản thân chế độ phong kiến và phong trào đấu tranh của quần chúng nhân dân, sự đụng độ của những tư tưởng mới từ phương Tây đã khiến ý thức hệ Nho giáo ngày một suy đồi, tan rã, ảnh hưởng lớn lao đến quan niệm về cách học, cách thi từ sĩ tử đến quan trường. Trật tự xã hội và giá trị hầu như bị đảo ngược khiến các sĩ tử chạy theo lối học vụ danh lợi, xa rời chính học. Những nguyên tắc, chuẩn mực về đạo đức, lễ giáo phong kiến chỉ cịn là cái vỏ ngồi, là hình thức. Quan hệ vua – tơi, đạo thầy – trị, lịng trung quân – ái quốc… đều bị tan rã hết. Đến thế kỉ XVIII, chế độ phong kiến cùng với ý thức hệ tư tưởng Nho giáo càng suy đồi hơn nữa. Do phải liên tục đối phĩ với chiến tranh và khởi nghĩa nơng dân, nên các vua chúa để mặc việc học hành, thi cử cho quan lại lợi dụng “đục nước béo cị”, cơng nhiên ăn hối lộ, sĩ tử tự do mang sách vào trường thi, thuê mướn người thi để được đỗ. Biến việc thi cử nghiêm ngặt trước đây thành nơi buơn bán danh vị, mua quan bán tước.Bất kì ai chỉ cần nộp 3 quan tiền thơng kinh là khơng cần thi khảo hạch và cĩ quyền đi thi ngay14

. Sự gian lận trong lúc thi, khi chấm thi, việc ăn lễ, đút lĩt, dựa thế che chở lấy đỗ cho sĩ tử trở thành việc thường xuyên.

Tĩm lại, từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII, chế độ giáo dục và thi cử Nho học vẫn được các triều đại phong kiến ở cả hai miền Nam Bắc duy trì, mở rộng làm phương tiện đào tạo quan lại. Song trên bước đường suy vong của chế độ phong kiến, nội dung giáo dục và chế độ khoa cử ngày một suy đồi, chỉ cịn bề nổi, khơng cịn bề sâu. Cùng với sự phát triển của việc học, việc thi, tệ nạn gian lận, mua bán ngày thêm lũng đoạn nơi trường ốc. Tình trạng này nằm trong sự suy đồi chung của ý thức hệ Nho giáo. Qua đĩ cho ta thấy, khi chế độ phong kiến suy yếu, kỉ cương lỏng lẻo thì nền giáo dục đĩ cũng khơng thể đáp ứng được ý muốn của giai cấp thống trị là tạo nên một tầng lớp nho sĩ cĩ thực tài để duy trì mọi giường mối của xã hội phục vụ cho chế độ phong kiến đang trên bước đường tan rã.

Sang thế kỉ XIX, giáo dục được các vua đầu triều Nguyễn hết sức chú ý nhằm cố gắng xây dựng một xã hội ổn định, vững mạnh sau kết quả của cuộc chiến tranh quyền

14 Năm 1750 do thiếu tiền, Nhà nước đã phải cho mỗi người đi thi được nộp ba quan để qua kì khảo hạch nên người ta thường gọi những người này là “sinh đồ ba quan”. Do đĩ, cĩ những người ít học cũng đi thi, đơng đến nỗi xéo lên nhau chết ở cổng trường. Xem [6, tr.12]

đoạt vị. Khơi phục vị thế của Nho giáo là cơng việc hàng đầu. Khoa cử Nho học tiếp tục được mở ra để tuyển chọn nhân tài.

Nội dung giáo dục của triều Nguyễn chủ yếu vẫn như các triều đại trước, đặc biệt là triều Lê. Thi cử cũng vậy, chỉ cĩ khác là nhà Nguyễn khơng lấy Trạng Nguyên mà chỉ lấy Tiến sĩ. Những người đậu nhất, nhì, ba đều gọi là Tiến sĩ cập đệ (nhất giáp). Những người đậu nhị giáp đều gọi là Tiến sĩ xuất thân, đến đệ tam giáp thì gọi là đồng

tiến sĩ xuất thân. Dưới Tiến sĩ cịn cĩ Phĩ bảng mà các triều trước chưa cĩ, mục đích

của học vị này là để “khỏi bỏ sĩt nhân tài”. Thi Hương thì đổi Hương cống ra Cử nhân, Sinh đồ ra Tú tài. Ngồi cách lựa chọn quan lại bằng khoa cử, triều Nguyễn cịn cĩ lệ cống cử “để cho những người vốn tài giỏi mà bị bĩ buộc chưa lộ ra được cĩ thể

ra giúp nước” [78, tr.104]. Thi Hương và thi Hội đều cĩ 3 kỳ chính (Kỳ đệ nhất thi

Kinh nghĩa, Kỳ đệ nhị thi Thơ phú, Kỳ đệ tam thi Văn sách). Cĩ năm cịn thêm Kỳ đệ tứ, thí sinh phải làm chiếu, chế, biểu. Trong các bài thi người ta đặc biệt chú ý đến Kinh nghĩa và Văn sách, là những mơn cơ bản để xem trình độ thơng hiểu kinh sử và kiến thức quảng bác của thí sinh.

Trong nội dung giáo dục của triều Nguyễn khơng cĩ khoa học tự nhiên. Triều đình cũng cĩ một vài cơ sở để đào tạo những người làm việc ở tịa Khâm Thiên giám, xem xét thiên văn, nhưng mục đích và nội dung học khơng thể phục vụ cho đời sống và sản xuất mà chỉ cốt xem ngày tốt, xấu. Việc học tiếng nước ngồi, đặc biệt là tiếng Pháp đã trở thành cấp bách từ những năm 50 của thế kỉ XIX. Nĩ khơng cịn là một ngơn ngữ dùng trong ngoại giao mà cịn để hiểu địch, tìm hiểu khoa học kĩ thuật hiện đại, đặc biệt là vũ khí mới của phương Tây. Tự Đức cĩ cho mở trường Hành Nhân ở Huế và mượn cố đạo về dạy tiếng Pháp. Tuy nhiên, trường Hành Nhân cũng chỉ đào tạo ra thơng dịch chứ cũng chưa thể nào cĩ trình độ ngoại ngữ để nắm được khoa học kĩ thuật.

Những nội dung giáo dục và thi cử này đã bộc lộ tính chất lạc hậu của nĩ trước thực tế xã hội. Các vị vua đầu triều Nguyễn đều thấy rõ điều đĩ: “Khoa cử lâu nay lầm

lạc quá nhiều, văn chương khơng cĩ quy củ nhất định, chỉ câu nệ vào những lời sáo

hủ, khoe khoang lẫn cho nhau, mỗi nhà một lối, nhân phẩm cao hay thấp tùy theo sự

tài…” [88, tr.334]. Lối học cử nghiệp của nhà Nguyễn càng khơng thích hợp trong bối cảnh sức mạnh văn minh phương Tây với súng ống, đạn dược đang ngấp nghé ngồi cửa biển. Các sĩ tử chỉ biết đến kinh sử mà khơng biết hoặc biết rất nơng cạn những vấn đề của thực tế xã hội.

Các vua nhà Nguyễn đã cố gắng cải thiện tình hình bằng cách “dựng thêm nhà học, tăng thêm học viên, cấp nhiều học bổng, mở rộng chương trình để học trị đều được thành tài” [53, tr.140], lấy thực hành làm đầu, chú trọng thực tế về chính trị, kinh tế, xã hội, quân sự ngay chính trên đất nước Việt Nam. Nhân tài phải là người cĩ “học

vấn sâu rộng, văn chương cổ kính tao nhã, cĩ thể làm cố vấn được, cho đến các người

cơng nghệ khéo, kỹ thuật giỏi, cĩ thể chế tạo được đồ vật và làm thuốc, xem bĩi, xem số, xem ngày… làm ruộng, thuế khĩa, sai dịch, lễ nhạc, binh hình, cho đến những việc trị loạn xưa nay, việc thi thố chính trị hiện thời” [79, tr.103]. Tuy nhiên, mãi đến năm 1873, Tự Đức vẫn than phiền là sĩ tử thực học kém cỏi, nghị luận tầm thường. Rõ ràng, dù cĩ thay đổi quan niệm về mục đích của việc học, chú trọng thực học nhưng vẫn giữ nguyên nội dung học tập, thể thức thi cử lệ thuộc vào khuơn vàng thước ngọc của Nho giáo, cho kiến thức khoa học phương Tây là “khơng cĩ ngũ hành tương sinh

tương khắc,…trái lý và khơng hợp với cổ nhân” [116, tr.13], là “dâm xảo và hĩa lợi”

[116, tr.15], thì lẽ tất nhiên, hiểu biết của các vị Tân khoa khơng thể vượt qua khỏi phạm vi của Tứ thư, Ngũ kinh, khoa cử vẫn là con đường tiến thân duy nhất của sĩ tử. Năm 1833, vua Minh Mạng vẫn cịn “xét rõ thể văn tam tường của Bắc triều, xem bài

nào bình chính thơng suốt cĩ thể là mẫu mực… viết tinh tường thành 31 bộ, chia cho

Quốc tử giám và học quan các địa phương cứ theo đấy mà dạy học trị học tập” [81,

tr.209]. Đến năm 1871 mà Tự Đức vẫn cịn ban cho các tỉnh sách Lịch sử đại thơng

giám tập lãm của vua Càn Long nhà Thanh và chỉ thị: “Đem bộ sách ấy cùng với sách

Ngũ Kinh, Tứ thư đại tồn, gia tâm giảng dạy, đến kì thi đem những lời nghị luận và chế độ to tát trong sách ấy để hỏi học trị” [79, tr.105]. Chính vì thế, mặc dù cĩ ý thức sửa đổi nền học chính, nhưng triều đình hay đúng hơn là cơ quan chịu trách nhiệm về

Một phần của tài liệu quá trình lịch sử của chữ quốc ngữ trong quan hệ văn hóa của vùng đất nam kỳ với phương tây đến đầu thế kỉ xx (Trang 80 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)