6. Cấu trúc luận văn
2.1.2. Thời kì bước đầu pháttriển (nửa sau thế kỉ XVII – cuối thế kỉ XVIII)
Mặc dù chữ Quốc ngữ đã tiến một bước dài khá ổn định khi càng về cuối thời kì sơ khai, nhưng nĩ vẫn chưa thực sự trưởng thành và hồn thiện nhất, thể hiện ở chỗ chưa cĩ đầy đủ năm dấu thanh như ngày nay, đa số từ cịn viết dính vào nhau, cịn nhiều phụ âm mà thiếu nhiều nguyên âm. Cho đến khi cuốn Từ điển Việt – Bồ - La
(1651) của Alexandre de Rhodes ra đời thì những nhược điểm đĩ mới dần được khắc
phục và bước đầu tiến tới hồn thiện. Từ đĩ, chữ Quốc ngữ chính thức bước sang một thời kì mới – thời kì bước đầu phát triển, hay cịn gọi là thời kì đổi mới và lan tỏa.
Từ điển Việt – Bồ – La (1651) được biên soạn dựa trên Từ điểnAnnam – Bồ – La
của Amaral và Từ điển Bồ - Annam của Barbora. De Rhodes cũng thừa nhận điều này:
“Tơi cũng sử dụng những cơng trình của nhiều Cha khác cùng một hội dịng, nhất là
Cha Gaspan do Amaral và Cha Antonio Barbosa. Cả hai ơng đều đã biên soạn mỗi
ơng một cuốn từ điển, ơng trước bắt đầu bằng tiếng An Nam, ơng sau bằng tiếng Bồ… Sử dụng cơng khĩ của hai ơng, tơi cịn thêm tiếng Latinh theo lệnh các Hồng y đáng tơn kính...” [90, tr.192-193]
Từ điển Việt – Bồ – La ngồi giá trị ngơn ngữ học cịn mang giá trị của một bộ
sách bách khoa. Về nội dung gồm cĩ: Phần 1: Thư của Đờ Rốt gửi các Hồng y thuộc Thánh bộ Truyền bá đức tin; Phần 2: Cùng độc giả; Phần 3: Đoản luận về tiếng Annam hay Đơng Kinh. Đây là một tập ngữ pháp tiếng Việt, cĩ thể dùng để dẫn nhập cuốn từ điển hoặc dùng như một phần độc lập. Nĩ đề cập những nguyên tắc chi phối cấu trúc tiếng Việt để thấy rằng tiếng Việt lúc bấy giờ đã là một thứ tiếng thống nhất, cĩ quy tắc rõ rệt trong cả nước. Phần 4: là Từ điển Annam được giải thích bằng tiếng Bồ Đào Nha và Latinh.
Về ngữ âm, từ điển này được đánh giá cao, vì nĩ cĩ ghi nhiều cách phát âm, cả cách phát âm địa phương lẫn phổ thơng. Về ngữ nghĩa, từ ngữ của nĩ cĩ tính phổ thơng cao. Hầu hết những từ được liệt kê đều mang nghĩa mà người Việt ở các địa phương khác nhau cũng cĩ thể hiểu được giống nhau. Cho nên cĩ thể nĩi, Từ điển Việt
– Bồ – La khơng chỉ phản ánh hình dạng của chữ quốc ngữ thế kỉ XVII mà cịn phản
ánh cả đời sống sinh hoạt, phong tục tập quán và con người Việt Nam lúc bấy giờ, bởi nội dung của nĩ “mang tính bách khoa và đượm nhuần tính dân tộc, tính nhân dân,
tính phổ cập lẫn địa phương, ẩn núp bên trong lớp vỏ bọc của những từ ngữ cũ kỹ” [120, tr.152]. Với Từ điển Việt - Bồ - La, “Âu châu đã chú ý đến Việt Nam trên mặt văn hĩa” [73, tr.10]
Cùng với Từ điển Việt – Bồ – La là sách Phép giảng tám ngày cũng được Alexandre de Rhodes biên soạn năm 1651 bằng cả chữ Latinh và chữ quốc ngữ, gồm 319 trang. Sách chia thành từng bài học, mỗi bài cho một ngày, trọn quyển sách là 8 ngày, nên gọi tên là Phép giảng tám ngày. Trong tác phẩm cĩ đoạn: “Phép giảng tám ngày: Ngày thứ nhất ta cầu cũ đức Chúa blời giúp sức cho ta biết tỏ tuầng đạo chu là
nhuàng nào vì vậy ta phải hay ở thế này chảng cĩ ai soũ lâu…, cĩ kẻ thì nĩi rằng, 6í
bang ta chăng thờ blời mà blời lấy sấm sét đánh ta hàu làm sao cho khỏi? Ấy là lo
quếi, nào blời cĩ đánh được ai đâu? Cĩ một đức Chúa blời đánh được mà chớ” [107,
tr.45]
Về mặt ngữ học, đây là một cuốn sách được đánh giá rất cao, trước hết vì nĩ là cuốn sách đầu tiên được viết bằng chữ quốc ngữ. Nhưng giá trị cao nhất của cuốn sách là ở chỗ với cách phiên âm phổ thơng của nĩ, người Việt Nam dù ở Đàng Trong hay Đàng Ngồi cũng đều cĩ thể hiểu được. Về mặt ký âm, sách này dùng cách phát âm phổ thơng, khơng phải cách phát âm từng địa phương như Từ điển Việt - Bồ - La, nhưng nĩ vẫn phổ cập đến được với khá nhiều người Việt thời bấy giờ từ giới trí thức cho đến bình dân. Chứng tỏ tiếng Việt đã cĩ tính thống nhất cao. Ngồi ra sách cịn cĩ số lượng khá lớn những khái niệm mới về con người, về nhân sinh, về con người đối với bản thân, đối với gia đình, đối với Tổ quốc, đối với Tạo hĩa. Các khái niệm đĩ chẳng những được gĩi ghém trong những từ ngữ mới lạ (như ơn nghĩa, chí linh, chí
cơng, khốn nạn đời đời…) mà cịn cả trong cách diễn đạt, những phong cách lý luận
như phân tích, tổng hợp, diễn dịch, qui nạp, loại suy… mà từ trước đến thời ấy, trong các sách Hán Nơm người Việt chưa từng biết đến. Vì vậy, cĩ thể nĩi sách Phép giảng
tám ngày cịn đĩng vai trị chuyển tải văn minh phương Tây đến tiếng Việt thế kỉ
XVII. Sự đĩng gĩp lớn lao của Alexandre de Rhodes qua các tài liệu trên dành cho chữ quốc ngữ đĩ là các dấu giọng (sắc, huyền, hỏi, ngã, nặng) và dấu biến âm (dấu mũ hay dấu mĩc).
Đến năm 1659, với các tài liệu của một số linh mục người Việt, chữ quốc ngữ tiến thêm một bước nữa, đã đạt đến mức độ hồn chỉnh tương đối, được phổ biến sâu rộng tới các tầng lớp xã hội trong nước.
Thư viết tay của Igesico Văn Tín nĩi về các hoạt động truyền giáo tại Đàng Ngồi sau khi các giáo sĩ Tây phương bị chúa Trịnh trục xuất khỏi Đàng Ngồi, và bày tỏ lịng thành kính đối với Linh mục Marini. Trong bức thư cĩ đoạn: “Lạy ơn Đ.C.B.
phù hộ Thài bàng an linh hồn và xác. Từ nam thài thái vè nhỏy, thì hay Thài ở lạy chịu
nhèu sự khĩ lám, thì ràng chảng cĩ tlở vè são le cữ như vè 6ài” [dẫn theo 120, tr.157] Cùng với đĩ là thư viết tay dài 2 trang của Ben Tơ Thiện cũng gửi cho Linh mục Marini. Trong thư cĩ đoạn như sau: “Ơn Đức Chúa blờy blả cỗn cho thầi đờy đờy bấy nhiêu mlờy tơy chép tháng mườy Igreja mà thư nầi thì ngài lệ Bà thánh Daria cù ơn
thánh Chrisanto tử vì đạo, tơy lại ơn thầi là cha thì thương đến con cù tơy xin cha chớ
quên làm chi…” [dẫn theo 120, tr.158]. Ngồi ra Ben Tơ Thiện cịn dùng chữ quốc
ngữ để viết một tập sử Việt, gồm 12 trang, khơng rõ thời gian ra đời, cũng khơng ghi nhan đề. Tác giả Đỗ Quang Chính tự gọi tên là “Lịch sử nước Annam” [12, tr.107]. Tài liệu này cĩ đoạn như sau: “Nước Ngơ thước hết mớy cĩ Bua tri là Phục Hi. Bua thứ hai là Thần nỡ con cháu Bua Than nỡ sang trị nước Annam, liền sinh ra Bua Kinh dương Bương, thước hết lãi 6ợ là nàng Thần Lão, liền sinh ra Bua Lạc Lão cuân. Lạc Lão cuân trị vì lãi 6ợ tên là Âu Cơ cĩ thai đẻ ra một bao cĩ một trăm trứng nở ra được một trăm con blạy” [dẫn theo 12, tr.108]
Qua các tài liệu trên, cĩ thể thấy về tự dạng, chữ Quốc ngữ năm 1659 đã gọn gàng, ổn định hơn so với chữ quốc ngữ năm 1651 trước đĩ. Về ngữ nghĩa, đến thời điểm này cách sử dụng chữ quốc ngữ đã trơi chảy đến mức khơng khác mấy so với ngày nay. Lần đầu tiên chữ quốc ngữ được dùng để viết sử, chứng tỏ nĩ đã vượt ra khỏi yêu cầu truyền giáo, để chứng tỏ được khả năng dùng để viết sử, cĩ nhiều tên người, tên đất, những từ ngữ chuyên mơn về hành chánh, về giáo dục, khoa cử và kể cả các sinh hoạt xã hội như hơn nhân, tang chế… Hơn nữa, các tài liệu này được phổ cập rộng rãi, từ Đàng Trong cho đến Đàng Ngồi, cho thấy là chữ quốc ngữ vào thời điểm năm 1659 cĩ sự thống nhất cả về tự dạng, ngữ âm, ngữ pháp và ngữ nghĩa, khiến cho người Việt ở các địa phương khác nhau vẫn cĩ thể đọc hiểu được những tài liệu
này. Do vậy, năm 1659 cũng được xem là mốc đánh dấu chữ quốc ngữ đã hồn tất giai đoạn sử dụng hệ thống phiên âm Ý – Bồ và chuyển sang giai đoạn sử dụng hệ thống phiên âm Pháp.
Việc sử dụng hệ thống phiên âm Pháp được đánh dấu bằng cuộc chỉnh lý của Bá
Đa Lộc (Pigneau de Béhaine, 1741-1799) với cuốn Từ điển Annam –
Latinh(Dictionarium Annamatica – Latinum) cĩ sự cộng tác biên soạn của Hồ Văn
Nghi và một số người Việt khác. Cuốn từ điển này thống nhất phân biệt các phụ âm đầu giống như chữ quốc ngữ thế kỉ XVII, riêng các phụ âm đầu như bl, de, ge, ml, tl
thì mất hẳn, khơng cịn sử dụng. Đối với các phụ âm cuối, Từ điển Annam – Latinh
cũng thống nhất như thế kỉ XVII, riêng các phụ âm cuối mà thế kỉ XVII dùng ký hiệu (~) thì đồng loạt đổi thành phụ âm cuối ng, chẳng hạn: cũ cùng; trão trong… Đối với hệ thống nguyên âm, Từ điển Annam – Latinh viết hầu hết giống như ngày nay.
Bên cạnh Từ điển Annam – Latinh cịn cĩ sách Thánh giáo yếu lý (1774), cũng được viết tay bằng chữ quốc ngữ rất giống với chữ viết ngày nay bởi giám mục Bá Đa Lộc. Sách cĩ đoạn: “Là cha mẹ dạy khuyên sai khiến, chẳng nên trách mĩc phàn nàn, chớ khá bỏ nhà cha mẹ mà đi ác nghiệp chơi bời, cùng khi phối thất nhơn đoan, phải
vâng thuận tình người phân định, lại đến khi cố mạng, người trối phú điều gì, phải vui
lịng noi giữ”[dẫn theo 120, tr.277]
“Thánh Giáo yếu lý quốc ngữ
Thiên Chúa nhất thế tam vị đệ nhất thiên. Hỏi: Cĩ mấy đàng cho ta đặng lên thiên đàng? Thưa: Cĩ một đàng mà thơi.
Hỏi: Một đàng ấy là đàng nào?
Thưa: Là đàng rất chính rất thật là đạo thánh Đức Chúa Trời”[dẫn theo 120,
tr.264]
Cĩ thể nĩi, chữ quốc ngữ của Bá Đa Lộc năm 1774 theo hệ thống phiên âm Pháp đã hồn chỉnh được một số bất ổn trong tự dạng chữ quốc ngữ thời De Rhodes, tạo ra sự tiến bộ, gọn gàng, đơn giản hơn, khác xa chữ quốc ngữ của các tác giả trước và khơng khác gì mấy so với chữ quốc ngữ ngày nay. Đây cũng là lúc chữ quốc ngữ bắt
đầu lan tỏa mạnh để thể hiện sự trơi chảy và sự điêu luyện cũng như khả năng phiên âm của nĩ vào cuối thế kỉ XVIII, đặt nền mĩng vững chắc cho thời kì phát triển mạnh mẽ (từ thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX)