2.4.2.1 Mơi trƣờng vĩ mơ
Đây là các yếu tố mà doanh nghiệp khơng thể kiểm sốt được. Nghiên cứu các yếu tố này khơng nhằm để điều khiển nĩ theo ý muốn của doanh nghiệp mà nhằm tìm kiếm các cơ hội hay xác định trước các nguy cơ xuất hiện trên thị trường để cĩ thể đưa ra giải pháp phát triển thị trường cĩ khả năng thích ứng với xu hướng vận động chung của tồn nền kinh tế. Các yếu tố thuộc mơi trường vĩ mơ bao gồm:
a) Mơi trƣờng kinh tế
Bảng 2.7 Chỉ tiêu tăng trƣởng kinh tế và tỷ lệ lạm phát 2012-2014
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Tốc độ tăng trưởng GDP (%) 5,03 % 5,14 % 5,98 %
Tỷ lệ lạm phát (%) 6,81 % 6,3 % 4,09 %
(Nguồn: Tổng Cục Thống kê)
Trong những năm qua nền kinh tế Việt Nam cĩ những bước tăng trưởng đáng kể. Tốc độ tăng trưởng bình quân trên 5%/ năm. Trong điều kiện kinh tế khĩ khăn, việc đạt được những kết quả như vậy là một thành quả đáng ghi nhận. Cùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, lạm phát được kiểm sốt tốt, thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam cũng ngày càng được cải thiện, chất lượng cuộc sống khơng ngừng nâng cao. Thu nhập của người nơng dân tăng lên, đĩ là điều kiện để người nơng dân mở rộng chăn nuơi sản xuất. Và cũng là điều kiện thuận lợi để một cơng ty cĩ thể mở rộng phát triển thị trường của mình.
Trong cơ cấu kinh tế Việt Nam, ngành nơng nghiệp vẫn đĩng vai trị chủ đạo. Tuy nhiên cơ cấu kinh tế đang cĩ những bước chuyển dịch mạnh mẽ từ nơng nghiệp sang cơng nghiệp và dịch vụ. Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế là điều thuận lợi cho cơng ty trong tương lai.
Tỷ giá hối đối là một trong nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình sản xuất kinh doanh của một cơng ty. Trong những năm gần đây đồng Dola tăng mạnh so với đồng Việt Nam, làm giá trị của đồng Việt Nam giảm xuống. Vì nguyên vật liệu để sản xuất của các cơng ty thường nhập khẩu từ nước ngồi, khi tỉ giá hối đối thay đổi sẽ ảnh hưởng đến giá của nguyên vật liệu đầu vào, từ đĩ ảnh hưởng đến chi phí sản xuất của cơng ty, làm thay đổi giá cả sản phẩm trên thị trường, ảnh hưởng đến thị phần của cơng ty.
b) Mơi trƣờng chính trị- pháp luật
Tình hình chính trị thế giới thời gian qua cĩ nhiều biến động, trong khi đĩ tại Việt Nam vấn đề an ninh chính trị vẫn hết sức ổn định và được đảm bảo. Đây là một trong những điều kiện hết sức quan trọng và thuận lợi để các doanh nghiệp tập trung mọi nỗ lực vào hoạt động tổ chức sản xuất.
Hệ thống luật pháp của nước ta ngày càng được xây dựng hồn thiện hơn, tạo hành lang pháp lý đối với các họat động kinh tế xã hội của đất nước. Ðiều đĩ sẽ khiến cơng ty yên tâm để tập trung nỗ lực vào cơng việc sản xuất kinh doanh của mình, tạo động lực để nâng cao sản xuất, phát triển thị trường.
Các chính sách của chính phủ đã ảnh hưởng ít nhiều đến sản xuất kinh doanh của một cơng ty. Ví dụ như chính sách của chính phủ là tăng thuế đánh vào giá Bã nành đã ảnh hưởng nhiều đến giá thành sản phẩm của cơng ty. Vì bã nành là nguyên liệu chủ yếu trong thành phần thức ăn gia súc, việc tăng giá bã nành khiến chi phí sản xuất của cơng ty cao lên, buộc cơng ty phải nâng giá thành, ảnh hưởng đến thị trường của cơng ty.
Ngành sản xuất thức ăn chăn nuơi hiện đang được sử bảo trợ của Chính phủ để phát triển ngành nơng nghiệp và cơng nghiệp chế biến. Tuy nhiên theo lộ trình khi gia nhập WTO của Việt Nam thì chúng ta sẽ phải bỏ dần chính sách trợ cấp cho nơng nghiệp theo cam kết. Vì thế về lâu dài ngành sản xuất thức ăn chăn nuơi phải tự cạnh tranh giống như các ngành khác.
c) Yếu tố văn hố- xã hội
Dân số Việt Nam năm 2014 ước tính gần 90,5 triệu dân, mật độ dân số 263 người/ km2, thuộc nhĩm quốc gia cĩ mật độ dân số cao nhất thế giới. Trong đĩ dân số tập trung đa phần là ở nơng thơn, theo số liệu thống kê năm 2014 thì dân số ở nơng thơn chiếm 71,89%, cịn thành thị chỉ 28,11%. Do đặc tính của ngành sản xuất thức ăn chăn nuơi là phục vụ bà con nơng dân ở nơng thơn. Vì vậy số lượng người dân sinh sống ở nơng thơn nhiều là điều kiện vơ cùng thuận lợi cho việc phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như thị trường của cơng ty.
Việt Nam là một đất nước mang đậm sắc thái của văn hĩa phương Ðơng với 54 dân tộc phân bố trên nhiều vùng khác nhau của tổ quốc, mỗi dân tộc cĩ những đặc trưng về tơn giáo, tín ngưỡng lối sống... khác nhau. Ðồng thời mỗi vùng miền trên đất nước đều cĩ những bản sắc văn hĩa riêng, cĩ phong tục tập quán, sở thích, thĩi quen
riêng. Nắm bắt được đặc tính, phong tục của từng dân tộc, của từng vùng miền thì cơng ty sẽ dễ dàng hơn trong việc tiếp cận các nhĩm khách hàng khác nhau, từ đĩ mà cĩ được các chính sách, các chiến lược phù hợp với mỗi nhĩm khách hàng đĩ.
d) Mơi trƣờng tự nhiên
Việt Nam là một nước thuộc khu vực Ðơng Nam Á với khí hậu nhiệt đới giĩ mùa, khí hậu rất phù hợp cho điều kiện chăn nuơi. Việt Nam cĩ diện tích 331.212 km², bao gồm khoảng 327.480 km² đất liền và hơn 4.200 km² biển, với hơn 2.800 hịn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ. Vùng đất liền với phần lớn diện tích là đồi núi và cĩ bờ biển dài 3.444 km. Với địa hình nhiều đất liền, đồi núi và các đồng cỏ, chính vì vậy mà ngành sản xuất chăn nuơi rất phát triển. Ðĩ là một cơ hội lớn cho ngành sản xuất thức ăn chăn nuơi.
Ngành sản xuất thức ăn chăn nuơi là ngành phục cho hoạt động chăn nuơi của người nơng dân. Mà nơng nghiệp là một ngành bị phụ thuộc rất nhiều vào mơi trường tự nhiên. Bất cứ sự thay đổi nào trong mơi trường tự nhiên ảnh hưởng đến tình hình chăn nuơi của người dân cũng ảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinh doanh của cơng ty.
2.4.2.2 Mơi trƣờng vi mơ
Tốc độ phát triển của ngành sản xuất thức ăn gia súc trong những năm qua tăng rất nhanh, điều đĩ được thể hiện qua các mặt:
- Về số lượng nhà máy: Theo thống kê của cục chăn nuơi, số lượng nhà máy tăng từ 100 nhà máy năm 1996 đến 295 nhà máy năm 2013. Số lượng các nhà máy chế biến TACN tăng lên là do cĩ sự gia nhập thị trường TACN của các nhà đầu tư trong nước và các nhà đầu tư nước ngồi đến từ Pháp, Thái Lan, Hàn Quốc, và đặc biệt là Trung Quốc. Hàng năm ngành sản xuất TACN Việt Nam sản xuất trung bình khoảng 3,5- 4 triệu tấn/năm.
- Trong tổng số các nhà máy TACN thì khu vực tư nhân chiếm 75%, cơng ty cổ phần chiếm 3%, quốc doanh chiếm 11% và doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi chiếm 11%. Các nhà máy tư nhân cĩ sản lượng 60% cơng suất thiết kế, trung bình 4900 tấn/năm. Các nhà máy quốc doanh tuy sản lượng lớn hơn 8300 tấn/ năm nhưng chỉ đạt 45% cơng suất thiết kế, cịn các nhà máy cĩ vốn đầu tư của nước ngồi cĩ sản lượng cực lớn 9000 tấn/ năm đạt 84% cơng suất thiết kế.
- Về cơ sở hạ tầng: Trung bình các nhà máy tư nhân chỉ cĩ 1 nhà kho diện tích từ 3000 đến 4000m2, các nhà máy quốc doanh và nước ngồi cĩ 2-3 nhà kho với diện tích lớn hơn. Rất ít nhà máy tư nhân cĩ các loại máy cơng nghiệp phục vụ cơng tác xử lí và bảo quản nguyên liệu đầu vào. Trong khi đĩ nhà máy quốc doanh và nước ngồi thường cĩ 4- 9 silơ chứa, cĩ ít nhất một máy sấy dùng để sấy ngơ, cám gạo.
- Về kỹ thuật chế biến: Kỹ thuật chế biến ngày càng được các cơng ty chú trọng. Trước đây các nhà máy thường sử dụng lỗ sàng nghiền bột cá thường 21mm, nhưng nay chỉ sử dụng lỗ sàng nghiền bột 5mm, đồng thời premix của các nhà máy hầu hết đều là nhập ngoại. Trên 95% nhà máy sử dụng máy vi tính để lập khẩu phần với giá thành thấp, 50% nhà máy cĩ phân tích nhanh giá trị dinh dưỡng nguyên liệu đầu vào làm cơ sở cơng thức tối ưu. Nhìn chung trong những năm gần đây việc nghiên cứu và đầu tư cơng nghệ cho chế biến TACN được quan tâm nhiều hơn, các phương pháp hiện đại để đánh giá giá trị dinh dưỡng TACN, cơng nghệ chế biến, cân bằng năng lượng, độ đạm, acid amin, vitamin, khống đang được quan tâm nghiên cứu.
- Về chủng loại thức ăn: Chủng loại thức ăn được các cơng ty sản xuất ngày càng đa dạng. Ban đầu chỉ tập trung sản xuất các loại sản phẩm cho lợn, gia cầm, nhưng nay hầu như đã sản xuất TACN cho tất cả các loại vật nuơi như bị, tơm, cá, chim cút, đà điểu... Các sản phẩm thức ăn hỗn hợp trong những năm qua tăng rất mạnh, từ năm 2012 đến 2014 tăng trung bình 26,7%/ năm. Cịn các sản phẩm thức ăn đậm đặc tăng trung bình 12,5%/ năm.
- Về sản lượng tiêu thụ: Sản lượng tiêu thụ thức ăn chăn nuơi cơng nghiệp tăng nhanh trong giai đoạn 2012-2014, bình quân là 11,3%/ năm.
a) Đối thủ cạnh tranh
Đối thủ cạnh tranh của cơng ty là các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh các mặt hàng thức ăn chăn nuơi cĩ quy mơ sản xuất lớn, doanh thu cao, thị trường tiêu thụ rộng. Trong đĩ đáng chú ý là Cơng ty C.P và Cơng ty C.J Agri.
+ Cơng ty Charoen Pokphand Việt Nam (CP- Group)
Là một cơng ty nước ngồi thuộc tập đồn Charoen Pokphand Thái Lan, xâm nhập vào thị trường nước ta vào năm 1996. Trong những năm qua, CP luơn nằm trong Top những cơng ty đứng đầu về sản xuất TACN.
CP đưa ra thị trường năm thương hiệu sản phẩm: CP, Higro, Starfeed, Bellfeed và Novo. Trong giai đoạn đầu tập trung chính với hai thương hiệu là CP và
Higro, CP đang cĩ xu hướng phát triển mạnh kênh tiêu thụ qua hình thức gia cơng, cung cấp giống cho thị trường đã đem lại cho CP mức tiêu thụ lớn.
+ Cơng ty TNHH CJ Vina Agri
Cơng ty TNHH CJ Vina Agri là một cơng ty sản xuất và kinh doanh cám gia súc, gia cầm và thủy sản trực thuộc tập đồn CheilJedang của Hàn Quốc. Nhà máy đặt tại địa bàn tỉnh Long An tiếp giáp với huyện Bình Chánh của TP-HCM.
Địa chỉ: Quốc lộ 1A, xã Mỹ Yên, huyện Bến Lức, tỉnh Long An.
CJ là cơng ty đầu tiên sản xuất TAGS khơng cĩ chất kháng sinh và hiện nay là một trong những cơng ty sản xuất TAGS hàng đầu tại Việt Nam. CJ và Woosung Việt Nam đều là những cơng ty sản xuất TACN cĩ vốn đầu tư của Hàn Quốc và cĩ nhiều điểm tương đồng.
Bảng 2.8: Ma trận hình ảnh cạnh tranh
(Nguồn: Tổng hợp ý kiến của chuyên gia)
♦ Nhận xét: Qua ma trận hình ảnh cạnh tranh cho thấy đối thủ cạnh tranh nhất là Cơng ty C.P với tổng điểm quan trọng là 3,42 và Cơng ty C.J Agri với tổng điểm quan trọng là 3.31 thấp hơn Woosung nhưng là đối thủ đáng lo ngại. Điều này cho thấy Woosung cần nhanh chĩng khắc phục một số điểm yếu như giá cả sản phẩm, thị phần và hệ thống phân phối sản phẩm. Đồng thời duy trì và phát huy những điểm mạnh để giữ vững thị phần cũ và dần dần chiếm lấy thị phần mới từ các đối thủ.
Hạng Điểm quan trọng Hạng Điểm quan trọng Hạng Điểm quan trọng 1 Uy tín thương hiệu 0.11 4 0.44 4 0.44 4 0.44 2 Giá cả sản phẩm 0.10 2 0.2 3 0.3 3 0.3 3 Chất lượng sản phẩm 0.12 4 0.48 4 0.48 4 0.48
4 Cơng tác nghiên cứu và phát triển sản phẩm 0.11 3 0.33 3 0.33 3 0.33
5 Thị phần 0.09 4 0.36 3 0.27 3 0.27 6 Hệ thống phân phối 0.08 2 0.16 3 0.24 3 0.24 7 Hoạt động chiêu thị 0.08 3 0.24 3 0.24 3 0.24 8 Năng lực tài chính 0.11 4 0.44 3 0.33 4 0.44 9 Cơng nghệ kỹ thuật 0.11 4 0.44 4 0.44 4 0.44 10 Hỗ trợ khách hàng 0.08 3 0.24 3 0.24 3 0.24 1.00 3.33 3.31 3.42 Woosung C.J Agri C.P Tổng cộng STT Các yếu tố thành cơng Mức độ quan trọng
b) Khách hàng:
Khách hàng là đối tượng mà doanh nghiệp luơn hướng tới để cung cấp các sản phẩm dịch vụ của mình, là nhân tố hình thành nên thị trường và thị phần của doanh nghiệp. Chính vì vậy khách hàng quyết dịnh sự thành cơng hay thất bại của một doanh nghiệp. Với ngành sản xuất thức ăn gia súc, khách hàng là các đại lý bán buơn, bán lẻ và người nơng dân. Nếu khách hàng cĩ quyền lực thị trường cao họ sẽ gây ra sức ép về mặt chất lượng và giá cả đối với các sản phẩm của cơng ty.
Bảng 2.9: Kết quả sảo sát khách hàng
(Nguồn: Tổng hợp ý kiến của khách hàng)
♦ Nhận xét: Nghiên cứu thị trường, tìm hiểu nhu cầu của khách hàng cần phải được quan tâm nhiều hơn, cơng ty cần cĩ những chính sách phù hợp hơn để nắm bắt được chính xác nhu cầu của khách hàng và cĩ các phương hướng phù hợp cho chiến lược phát triển của mình.
c) Nhà cung ứng
Một doanh nghiệp muốn mở rộng sản xuất, mở rộng thị trường thì cần cĩ một vùng nguyên liệu ổn định, giá cả hợp lý, chất lượng đảm bảo. Như vậy dù đứng trên gĩc độ nào đi chăng nữa thì các nhà cung cấp đĩng một vai trị quan trọng đối với hoạt
Mức độ đánh giá Số lƣợng Tỷ lệ Mức độ đánh giá Số lƣợng Tỷ lệ
1. Hồn tồn khơng đồng ý 3 3% 1. Hồn tồn khơng đồng ý 0 0%
2. Khơng đồng ý 17 18% 2. Khơng đồng ý 0 0%
3. Trung hịa 37 40% 3. Trung hịa 1 1%
4. Đồng ý 33 35% 4. Đồng ý 36 39% 5. Hồn tồn đồng ý 3 3% 5. Hồn tồn đồng ý 56 60% Tổng cộng 93 100% Tổng cộng 93 100% Mức độ đánh giá Số lƣợng Tỷ lệ Mức độ đánh giá Số lƣợng Tỷ lệ 1. Hồn tồn khơng đồng ý 0 0% 1. Hồn tồn khơng đồng ý 0 0% 2. Khơng đồng ý 0 0% 2. Khơng đồng ý 0 0%
3. Trung hịa 9 10% 3. Trung hịa 4 4%
4. Đồng ý 75 81% 4. Đồng ý 41 44%
5. Hồn tồn đồng ý 9 10% 5. Hồn tồn đồng ý 48 52%
Tổng cộng 93 100% Tổng cộng 93 100%
1. Giá cả sản phẩm hợp lý 2. Chất lƣợng sản phẩm tốt
động kinh doanh của doanh nghiệp. Ðặc biệt đối với ngành cơng nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuơi cĩ đặc thù nguồn nguyên vật liệu chiếm vai trị vơ cùng quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi cơng ty. Do đĩ nhà cung cấp cĩ thể gây áp lực đối với doanh nghiệp về mặt giá cả, chất lượng sản phẩm, qua đĩ làm ảnh hưởng khả năng thu lợi nhuận của doanh nghiệp trong một ngành.
Một số nhà cung cấp nguyên vật liệu chính của cơng ty:
+ Cơng ty TNHH nơng sản nơng nghiệp Thanh Thúy (cung cấp Bắp, Mì lát, ..) + Cơng ty dinh dưỡng PROVIMI (cung cấp vitamin, premix…)