Giá thành sản phẩm hiện tại của cơng ty ở mức cao hơn trung bình so với thị trường, bên cạnh đĩ giá thức ăn cĩ xu hướng ngày càng tăng. Chính vì vậy, để cạnh tranh trên thị trường cơng ty phải cĩ các giải pháp để giảm giá thành sản phẩm. Giảm giá thành sản phẩm sẽ thu hút được đáng kể khách hàng cho cơng ty.
Ðể giảm giá thành sản phẩm mà vẫn đạt được lợi nhuận mong muốn thì phải tìm các giải pháp để giảm chi phí sản xuất. Mà chi phí sản xuất phụ thuộc đến 80% vào giá nguyên vật liệu đầu vào. Vì vậy muốn giảm được giá thành sản phẩm thì cơng ty phải giảm được giá thành nguyên vật liệu.
Nội địa hĩa nguồn nguyên liệu để khơng bị phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu (biến động giá do tỷ giá)
Nội địa hĩa các thiết bị phụ tùng thay thế cho dây chuyền sản xuất để giảm chi phí bảo trì, sửa chữa.
Xây dựng kế hoạch sản xuất tối ưu để tận dụng nguồn nhân lực và giá điện thấp (hiện nay điện năng cho sản xuất được phân theo giờ cao điểm, thấp điểm. Do đĩ việc sắp xếp ca kíp sản xuất hợp lý sẽ giúp tiết kiệm được chi phí nhân cơng và chi phí điện)
Duy trì vận hành nhà máy ổn định và khai thác hết cơng suất hiện cĩ để giữ vững sản lượng sản phẩm.
Cập nhật biến động thị trường, sức cạnh tranh để cĩ chiến lược giá phù hợp. Liên tục đo lường sự biến động doanh số, sức mua, mức độ chi trả, thỏa mãn của khách hàng sau mỗi đợt điều chỉnh giá để cĩ chiến lược cho phù hợp.
Mua các yếu tố đầu vào với giá cả hợp lý (nguyên vật liệu, vật tư thiết bị), quản lý chi phí sản xuất chặt chẽ và tiết kiệm.
Xây dựng các chương trình tiết kiệm với mục tiêu cụ thể: tiết kiệm chi phí năng lượng, tiết kiệm chi phí bao bì…
Ðiều chỉnh giá cho từng kênh phân phối:
- Ðối với từng kênh bán lẻ: Cơng ty cần cĩ hệ thống giá riêng biệt phù hợp với đặc tính kinh doanh của từng kênh nhằm đáp ứng mua hàng của người tiêu dùng được thỏa mãn nhất.
- Ðối với nhà phân phối: Nhà phân phối được chỉ định phân phối sản phẩm của Cơng ty theo chính sách giá nhất định ra thị trường và thu lợi nhuận từ hoa hồng sản phẩm.