Ch n đoán và trị bệnh máu vón cục do vi khu nở cua đồng

Một phần của tài liệu giáo trình mô đun phòng và trị một số bệnh của cua đồng (Trang 81 - 83)

3.1.1. Tác nhân gây bệnh

- Vi khu n gây bệnh máu vón cục ở cua đồng thuộc giống vi khu n vibrio, gồm cuac vi khu n: V. anguillarum, V. alginolyticus, V. parahaemolyticus, V. Mimicus.

- Đặc điểm chung các loài vi khu n thuộc giống Vibrio: Gram âm, hình que thẳng hoặc hơi uốn cong, kích thước 0,3-0,5 x 1,4-2,6 m. Chúng không hình thành bào tử và chuyển động nhờ một tiên mao hoặc nhiều tiên mao mảnh.

3.1.2. Dấu hiệu bệnh lý

a) Hoạt động sống bất thường của cua

Cua khi bị bệnh máu vón cục do vi khu n thường có biểu hiện sau: - Cua hoạt động yếu.

- Cua ăn ít, bắt mồi giảm. - Cua b nhiều lên bờ.

- Cua khi bị bệnh nặng có thể bị chết, chết rải rác. b) Dấu hiệu bệnh lý trên mai, bụng, thân

Cua trưởng thành khi bị bệnh do vi khu n dấu hiệu bệnh lý bên ngoài cơ thể thường không rõ ràng. Trong khi các loài khác thường tiết chất nhày, đổi màu cơ thể, bụng bị mềm, phần phụ bị ăn m n.

c) Dấu hiệu bệnh lý các cơ quan bên trong cơ thể

- Trong mang, máu, trong các cơ quan khác có thể nhìn thấy các cục máu trắng đục. Các cục máu này thường do vi khu n và các tế bào huyết tương tập trung tại đó.

- Cua bị bệnh nặng hoặc sắp chết thường có gan màu tối, thịt bị đục, máu vón cục và đục màu

3.1.3. Phân bố và lan truyền bệnh

Vi khu n vibrio gây bệnh cho rất nhiều loài động vật thủy sản, đặc biệt là các động vật thủy sản nước mặn như cua biển, tôm he,...

Ở môi trường nước ngọt vi khu n gây bệnh cho cua đồng và tôm nước ngọt bệnh máu vón cục.

3.2. Quan sát hoạt động bất thường của cua - Quan sát hoạt động b , bơi của cua. - Quan sát hoạt động b , bơi của cua. - Quan sát hoạt động b , bơi của cua.

- Quan sát để phát hiện hiện tượng cua chết trong ao. 3.3. Thu mẫu cua bệnh

3.3.1. Chu n bị dụng cụ - Lờ bắt cua.

- Túi lưới giữ cua. - Xô, chậu.

- Sổ ghi chép.

3.3.2. Thu mẫu cua bệnh

- Thu cua nghi nhiễm bệnh, có các hoạt động biểu hiện bệnh.

- Thu cua có biểu hiện bất thường: b chậm chạp, nằm lâu trên mặt rìa bờ ao, cua kém ăn, cua có biểu hiện dị hình, mềm vỏ, cua c i, ...

- Nếu cua b lên bờ dùng tay bắt cua - Dùng lờ hoặc túi lưới để bắt cua

- Dùng tay bắt con cua bệnh trong hang, nơi n nấp của cua, bắt những con cua b lên bờ hoặc ria bờ

- Số lượng cua thu: + Cua nhỏ : thu 30 con.

+ Cua lớn (2- 4cm): thu 15 con. 3.4. Quan sát dấu hiệu bệnh lý

3.4.1. Quan sát dấu hiệu bệnh lý trên mai, bụng, chân cua - Đặt cua lên khay giải phẫu hoặc cầm cua trên tay và quan sát.

- Quan sát và ghi lại những dấu hiệu bất thường trên mai, bụng, chân cua 3.4.2. Giải phẫu và quan sát mang, máu, gan, thịt cua

- Dùng tay bóc mai cua rời khởi cơ thể cua.

- Quan sát mang cua, gan cua bằng mắt thường và bằng kính lúp. - Ghi lại màu sắc của mang cua, gan cua, máu, thịt cua.

- Tìm các dấu hiệu các cục máu màu trắng đục ở mang, máu. 3.5. Kết luận

- Tỷ lệ nhiễm bệnh ≥ 20%, theo dõi và tìm biện pháp xử lý. 3.6. Ph ng và trị bệnh

- Cải tạo ao trước khi thả cua, khử trùng đáy ao 7kg – 10 kg vôi bột/100m2

đáy ao.

- Tránh cho động vật nuôi thuỷ sản bị sốc do môi trường thay đổi xấu: nhiệt độ, oxy hoà tan, ô nhiễm của nước.

- Định kỳ bón vôi (CaO) liều lượng 2kg vôi/100m3 nước, một tháng bón vôi 2 lần. Vôi hoà ra nước té đều khắp ao.

- Sử dụng chế ph m sinh học để xử lý môi trường khi môi trường có biểu hiện tích lũy nhiều chất hữu cơ tránh môi trường nuôi bị ô nhiễm.

- Quản lý thức ăn cho cua, lựa chọn thức ăn có chất lượng tốt, tránh sự dư thừa thức ăn khi cho cua ăn.

- Cho cua ăn thức ăn trộn thuốc ph ng bệnh.

+ Cho cua ăn thuốc KN-04-12. Mỗi đợt cho ăn 3 ngày liên tục. Liều lượng: cua giống 4 g/1 kg cua/1 ngày (400 g thuốc/100 kg cua /1ngày), cua thịt 2g/1 kg cua/ 1 ngày (200 g thuốc/100 kg cua/ 1 ngày).

+ Cho cua ăn vitamin C với liều lượng 30 mg/ 1kg cua/ngày (30g/ 100 kg cua /ngày) cho cua ăn liên tục trong 1 tháng trước mùa phát bệnh.

3.6.2. Trị bệnh

Sử dụng một số loại thuốc kháng sinh để điều trị bệnh như Erytromycin + Rifamycin (tỷ lệ 5:3) hay Erytromycin + Bacitracin (tỷ lệ 1:1) trộn vào thức ăn cho cua ăn

Một phần của tài liệu giáo trình mô đun phòng và trị một số bệnh của cua đồng (Trang 81 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)