Ch n đoán và trị bệnh do ấu trùng sán lá phổi ký sin hở cua đồng

Một phần của tài liệu giáo trình mô đun phòng và trị một số bệnh của cua đồng (Trang 61 - 65)

2.1. Giới thiệu bệnh ấu trùng sán lá phổi ở cua

2.1.1 Tác nhân gây bệnh

- Tác nhân gây bệnh là ấu trùng sán lá phổi ở cua

- Ấu trùng sán lá phổi sống trong một bào nang hình cầu

- Khi ấu trùng chui ra khỏi bào nang cơ thể của chúng hình ovan - Chu kỳ phát triển của sán lá phổi:

+ Sán trưởng thành ký sinh trong phổi của người và động vật có vú. + Trứng theo đờm hoặc phân vào môi trường nước phát triển thành ấu trùng miracidium, ấu trùng redia ký sing trong ốc phổi, ấu trùng cercaria từ ốc vào cua phát triển thành ấu trùng metacercaria ở cơ, mang.

+ Người và động vật có vú ăn cua nhiễm ấu trùng metacercaria vào dạ dày theo máu vào phổi phát triển thành trùng trưởng thành.

Hình 5.4.6: Ấu trùng sán lá ký sinh trong cua, hình thái ấu trùng khi đã chiu ra khỏi bào nang

Hình 5.4.7: Các giai đoạn phát triển của sán lá phổi: A- cua thể trưởng thành; B- trứng; C- ấu trùng 1 ký sinh trong ốc; D- Ấu trùng 1 già; E,F- Ấu trùng 2 ký sinh trong cua; G- cuac loài vật chủ trung gian thứ hai- cua núi; H- ốc- vật chủ trung gian thứ nhất.

2.1.2. Dấu hiệu bệnh lý

a) Hoạt động bất thường của cua

A B C D H G F E

- Cua chậm lớn - Cua hoạt động yếu

b) Dấu hiệu bệnh lý trên mai, bụng, chân cua

- Dấu hiệu bệnh lý khi cua nhiễm ấu trùng sán lá là không rõ ràng c) Dấu hiệu bệnh lý trên thịt và trong nội tạng

- Thịt của cua bị nhiễm ấu trùng sán lá thường mềm, nát

- Nội tạng của cua bị nhiễm ấu trùng sán lá ở đây chủ yếu là gan cua, gan cua thường bị chuyển màu tối, xám

- Tim cua màu đục

Hình5.4.8: Tim cua có màu đục 2.1.3. Phân bố và lan truyền bệnh

- Có thể gặp ấu trùng sán lá phổi ở cua, tôm nước ngọt

- Ở Việt Nam ấu trùng sán lá phổi ký sinh trong cua nước ngọt gặp nhiều ở cua núi ở vùng Tây Bắc- Sìn Hồ.

- Từ năm 1994-1998, Nguyễn Văn Đề và CTV (Viện sốt rét - ký sinh trùng - côn trùng), Cao Văn Viên Và CTV (Viện Y học lâm sàng các bệnh nhiệt đới) đã phát hiện vùng Sìn Hồ có bệnh sán lá phổi.

- Bệnh lưu hành nặng cho đến nay đã có 12/21 xã có bệnh nhân, với tỷ lệ ăn cua nướng 72,5%, tỷ lệ nhiễm sán lá phổi trên người là 6,4-7,4%, bệnh nhân trẻ em chiếm 63,2%. Tỷ lệ nhiễm sán lá phổi trên chó 18,2-33,3%. Tỷ lệ cua nhiễm ấu trùng sán lá phổi 98,1%.

2.2. Quan sát hoạt động bất thường của cua - Quan sát hoạt động bơi, b , ăn của cua - Quan sát hoạt động bơi, b , ăn của cua - Quan sát hoạt động bơi, b , ăn của cua

- Quan sát tốc độ sinh trưởng của cua. 2.3. Thu mẫu cua bệnh

2.3.1. Chu n bị dụng cụ - Lờ, túi lưới bắt cua. - Xô, chậu.

- Găng tay.

2.3.2. Thu mẫu cua bệnh

- Thu cua có biểu hiện bất thường: b chậm chạp, nằm lâu trên mặt rìa bờ ao, cua kém ăn, cua có biểu hiện dị hình, mềm vỏ, cua c i, ...

- Nếu cua b vào ria bờ dùng tay bắt cua. - Dùng lờ hoặc túi lưới để bắt cua.

- Thu 15 – 30 con cua một ao, ruộng nuôi cua để kiểm tra. 2.4. Quan sát dấu hiệu bệnh lý

2.4.1. Quan sát dấu hiệu bệnh lý trên mai, bụng, chân cua - Dùng tay cầm cua lên và quan sát.

- Quan sát màu sắc, sự tổn thương trên mai, bụng, chân cua.

- Lật cho cua nằm ngửa bụng lên, dùng tay ấn vào bụng cua xem sự rắn chắc của thịt cua.

2.4.2. Giải phẫu và quan sát dấu hiệu bệnh lý trên thịt và trong nội tạng - Dùng tay bóc mai cua rời khởi cơ thể cua.

- Quan sát thịt cua, gan cua bằng mắt thường và bằng kính lúp. - Ghi lại màu sắc của thịt cua, gan cua, máu cua, tim cua. 2.5. Lấy mẫu bệnh ph m để tìm ấu trùng sán lá

- Mẫu bệnh ph m tìm ấu trùng sán lá được lấy ở thịt cua, gan cua, tim, ruột cua.

- Dùng kéo lấy một lượng mẫu nhỏ đặt lên giữa lam kính, dùng lamem ép chặt mẫu xuống lam kính ta được tiêu bản tươi tìm ấu trùng sán lá.

- Đưa tiêu bản lên kính hiển vi để tìm ấu trùng sán lá, kiểm tra ở vật kính 10X, 40X.

- Lấy mẫu sao cho có thể tìm ấu trùng sán lá trong toàn bộ cơ thịt cua, gan cua, mang cua, tim cua, ruột cua,...

2.6. Kết luận

2.7. Ph ng và trị bệnh 2.7.1. Ph ng bệnh 2.7.1. Ph ng bệnh 2.7.1. Ph ng bệnh

- Áp dụng biện pháp ph ng bệnh tổng hợp.

- Cần chú trọng việc dùng vôi khử trùng đáy ao khi cải tạo và xử lý nước trước và trong quá trình nuôi.

- Dùng vôi bột khử trùng đáy ao khi cải tạo liều dùng là 7 – 10 kg vôi/ 100m2 đáy ao.

- Diệt ốc trong quá trình cải tạo và quá trình nuôi.

- Trong quá trình nuôi khử trùng nước ao 2kg vôi/ 100 m3 nước, định kỳ lần/ tháng.

2.7.2. Trị bệnh

- Chưa có biện pháp trị hữu hiệu.

- Rắc vôi hoặc phun thuốc khử trùng để diệt và hạn chế ấu trùng sán lá. + Rắc vôi bột liều lượng là 2- 3 kg/ 100 m3 nước.

+ TCCA: 0,5g/m3 nước. + Thuốc tím 1- 2 g/ m3

nước.

Một phần của tài liệu giáo trình mô đun phòng và trị một số bệnh của cua đồng (Trang 61 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)