Ch n đoán và trị bệnh nấm bậc cao ở cua đồng

Một phần của tài liệu giáo trình mô đun phòng và trị một số bệnh của cua đồng (Trang 76 - 81)

2.1. Giới thiệu về bệnh nấm bậc cao ở cua đồng 2.1.1. Tác nhân gây bệnh

- Bệnh nấm bậc cao ở cua đồng là các loại nấm mà có các sợi nấm có vách ngăn, sinh sản vô tính bằng bào tử.

Hình 5.5.3: Nấm gây bệnh nấm bậc cao ở cua đồng 2.1.2. Dấu hiệu bệnh lý

a) Hoạt động của cua bệnh trong ao - Cua bệnh b nhiều lên bờ.

- Cua khi bị bệnh thường ăn ít, hoạt động chậm chạp. b) Dấu hiệu bệnh lý ở mai, bụng, chân

Cua đồng bị nấm bậc cao thường có các dấu hiệu như sau:

- Bên ngoài thân thường có các vết đen bám chặt vào thân, đặc biệt là ở bụng của cua.

- Mai cua chuyên sang màu nâu, dày và cứng. c) Dấu hiệu bệnh lý bên trong mang, gan, máu

- Cua khi bị nấm bậc cao ký sinh thì mang chuyển sang màu đen. - Gan cua bị xám lại.

- Máu cua bị đục hoặc màu tối.

D E F

A B C

 

Hình 5.5.4: Cua đồng bị rêu bám đen thân

Hình 5.5.5: Mang cua đen, gan cua xám 2.1.3. Phân bố và lan truyền bệnh

Bệnh gặp ở nhiều loài cua, tôm nước ngọt, mặn.

Nhìn chung, bệnh do nấm trên cua thường xảy ra khi nhiệt độ nước trong ao nuôi thấp hoặc thời tiết thay đổi (giao mùa hoặc trời lạnh).

Đặc biệt bệnh thường bộc phát khi lượng nước trong ao nuôi giảm hay nhiễm b n, mật độ cua trong ao nuôi quá dày, cách chăm sóc và quản lý thức ăn hoặc chất lượng thức ăn chưa tốt.

2.2. Quan sát hoạt động bất thường của cua - Quan sát hoạt động b của cua.

- Quan sát hoạt động bắt mồi của cua. - Quan sát hiện tượng cua chết.

2.3. Thu mẫu cua bệnh 2.3.1. Chu n bị dụng cụ 2.3.1. Chu n bị dụng cụ 2.3.1. Chu n bị dụng cụ - Lờ, túi lưới.

- Xô, chậu. - Sổ ghi chép.

2.3.2. Thu mẫu cua bệnh

- Thu cua có biểu hiện bất thường: b chậm chạp, nằm lâu trên mặt rìa bờ ao, cua kém ăn, cua có biểu hiện dị hình, mềm vỏ, cua c i, ...

- Nếu cua b vào ria bờ dùng tay bắt cua. - Dùng lờ để bắt cua.

- Bắt cua bằng tay: tìm chỗ chú nấp của cua để bắt hoặc bắt cua nằm ria bờ ao, ruộng cua.

- Thu 15 – 30 con cua một ao, ruộng nuôi cua để kiểm tra. 2.4. Quan sát dấu hiệu bệnh lý trên mai, bụng, chân cua

- Quan sát dấu hiệu bệnh lý trên mai, bụng, chân cua bằng mắt thường. - Ghi lại các hiện tượng bụng cua bị bám đen, chân cua có nhiều rêu bám.

- Mai cua chuyển màu nâu, rất cứng.

2.5. Lấy mẫu bệnh ph m quan sát dưới kính hiển vi

- Dùng dao hoặc kéo cắt sợi mang cua đặt lên giữa lam kính. - Nhỏ 1 giọt dung dịch xanhmalachite 0,5% lên sợi mang. - Đặt lamen lên mẫu mang, ép chặt lamen xuống lam kính

- Đưa lam kính đó lên kính hiển vi hoặc kính giải phẫu để quan sát sợi nấm.

Hình 5.5.6: Kính hiển vi, soi mẫu dưới kính hiển vi 2.6. Kết luận

- Tỷ lệ nhiễm nấm > 20% thì dùng thuốc. 2.7. Ph ng và trị bệnh

2.7.1. Ph ng bệnh

- Chu n bị ao nuôi kỹ, sên vén bùn, xử lý đáy ao bằng vôi 10kg/100m2.. Mật độ thả nuôi không quá dày, trung bình 40 con/m2.

.

- Định kỳ tạt nước vôi xuống ao với liều lượng 3kg/100 m3 khi môi trường ao ngày càng xấu dần ở những tháng cuối vụ nuôi.

- Định kỳ bón Zeolite làm sạch đáy ao liều lượng theo hướng dẫn trên bao bì.

- Định kỳ diệt mầm bệnh bằng thuốc tím với liều lượng 2 g/m3 hòa tan, tạt đều ao.

- Định kỳ diệt mầm bệnh bằng phức hợp Iodine theo hướng dẫn nhà sản xuất được ghi trên nhãn thuốc, tạt đều ao.

2.7.2. Trị bệnh

- Thuốc tím với liều lượng 10 g/m3 tắm cho cua trong thời gian 30-60 phút.

- Formol với liều lượng 20 ml/m3 tắm trong thời gian 30-60 phút và trị liên tục từ 3-5 ngày, lưu ý không được trị quá liều hoặc không thực hiện điều trị lúc trời quá nóng.

- Phèn xanh (CuSO4.5H2O) nồng độ 0,2-0,5 g/m3 h a tan tạt đều ao, đồng thời kết hợp rải muối hột trực tiếp xuống ao với liều lượng 5 kg/100m2. Lưu ý để xử dụng phèn xanh hiệu qủa cần phải đo độ kiềm trong nước và lượng phèn xanh sử dụng được tính như sau:

3. Ch n đoán và trị bệnh máu vón cục do vi khu n ở cua đồng 3.1. Giới thiệu bệnh máu vón cục do vi khu n ở cua đồng

Một phần của tài liệu giáo trình mô đun phòng và trị một số bệnh của cua đồng (Trang 76 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)