Ch n đoán và trị bệnh run chân ở cua đồng

Một phần của tài liệu giáo trình mô đun phòng và trị một số bệnh của cua đồng (Trang 83)

4.1. Giới thiệu bệnh run chân ở cua đồng 4.1.1. Tác nhân gây bệnh

- Bệnh run ở cua đồng theo tài liệu của Trung Quốc thì có một số tên gọi khác nhau: bệnh run chân (limb- trembling disease), bệnh càng mở rộng (wide- claw disease), bệnh càng bị tê liệt (numb-claw disease), bệnh chân v ng tr n (circle-leg disease).

- Tác nhân gây bệnh được xác định là có sự hợp tác của một loại vi rút và một nhóm vi khu n.

- Vi rút gây bệnh run ở cua là một loại vi rút có nhân là ARN, có kích thước là 52 nm, không có vỏ bao ngoài.

- Nhóm vi khu n hợp tác với vi rút này gây bệnh run cho cua là vi khu n vibrio và vi khu n Aeromonas hydrophyla.

- Tác nhân ký sinh và phá hủy cuac tế bào thần kinh của cua. 4.1.2. Dấu hiệu bệnh lý

- Cua khi bị bệnh thường b vào ria bờ ao. - Cua có hoạt động yếu, chậm chạp.

- Cua bắt mồi giảm.

- Có hiện tượng cua chết rải rác tới hàng loạt.

- Tỷ lệ cua chết trong ao có thể là trên 30 % hoặc thậm chí là 60 – 80%. b) Dấu hiệu bệnh lý trên chân, càng cua

- Càng cua mở rộng và khó khép lại.

- Khi cầm cua lên thấy hiện tượng chân cua bị run, cuac chân ở hai bên cơ thể có xu hướng ôm lấy thân.

- Tại chỗ khớp nối ở chân bị sưng đỏ. c) Dấu hiệu bệnh lý bên trong cơ thể - Thịt cua mềm, nát, màu đục.

- Gan cua tối màu.

Hình 5.5.7: Gan cua xám, máu cua đục, thịt mềm nát 4.1.3. Phân bố và lan truyền bệnh

- Bệnh xuất hiện ở giai đoạn cua giống đến cua trưởng thành nhưng gây thiệt hại lớn nhất là giai đoạn cua trưởng thành. Tỷ lệ cua chết trong ao thường trên 30%, có thể lên đến 60- 80%.

- Bệnh xảy ra ở nhưng ao, ruộng nuôi có sự tích lữu nhiều mùn bã hữu cơ, nơi nuôi trồng ít cây thủy sinh.

- Ở những ao nuôi mà nuôi không đồng đều về kích cỡ cua, nuôi nhiều đối tượng khác nhau, nuôi mật độ dày hoặc cho ăn không đủ dẫn đến cua bị bệnh.

- Bệnh xảy ra nhiều ao nuôi tại tỉnh Nình Bình, tỷ lệ cua chết do bệnh có thể lên đến 60 – 70%.

4.2. Quan sát hoạt động bất thường của cua

- Quan sát hoạt động bơi, b của cua, cua bị bệnh thường b vào ria bờ, cua b chậm chạp.

- Quan sát hoạt động ăn của cua, cua bị bệnh thường ăn ít, giảm ăn. - Theo dõi tình hình cua bị chết trong ao, ruộng nuôi.

4.3. Thu mẫu cua bệnh 4.3.1. Chu n bị dụng cụ 4.3.1. Chu n bị dụng cụ - Lờ, túi lưới.

- Xô, chậu. - Sổ ghi chép.

- Bộ đồ giải phẫu: panh, dao, kéo. - Khay giải phẫu.

4.3.2. Thu mẫu cua bệnh

- Thu cua nghi nhiễm bệnh, có cuac hoạt động biểu hiện bệnh.

- Thu cua có biểu hiện bất thường: b chậm chạp, nằm lâu trên mặt rìa bờ ao, cua kém ăn, cua có biểu hiện dị hình, mềm vỏ, cua c i, ...

- Nếu cua b vào ria bờ dùng tay bắt cua. - Dùng lờ để bắt cua.

- Dùng tay bắt con cua bệnh trong hang, nơi n nấp của cua, bắt những con cua b lên bờ hoặc ria bờ.

- Số lượng cua thu: + Cua nhỏ : thu 30 con

+ Cua lớn (2- 4cm): thu 15 con 4.4. Quan sát dấu hiệu bệnh lý

4.4.1. Quan sát dấu hiệu bệnh lý trên chân cua

- Đặt cua lên khay giải phẫu hoặc cầm cua trên tay và quan sát. - Quan sát và ghi lại những dấu hiệu bất thường trên chân cua. 4.4.2. Giải phẫu và quan sát mang, máu, gan, thịt cua

- Dùng tay bóc mai cua rời khởi cơ thể cua.

- Quan sát mang cua, gan cua bằng mắt thường và bằng kính lúp. - Ghi lại màu sắc của mang cua, gan cua, máu, thịt cua.

Hình 5.5.8: Gan cua bị chuyển sang màu tối 4.5. Kết luận

- Tỷ lệ nhiễm bệnh ≥ 20%, theo dõi và tìm biện pháp xử lý. 4.6. Ph ng và trị bệnh

4.6.1. Ph ng bệnh

- Cải tạo ao trước khi thả cua, khử trùng đáy ao 7kg/100m2 đáy ao. - Lựa chọn mật độ nuôi phù hợp, tránh việc nuôi quá dày.

- Cho cua ăn đầy đủ thức ăn, tuân thủ nguyên tắc bốn định trong khi cho cua ăn.

- Theo dõi và xử lý kịp thời những biển đổi xấu của các yếu tố môi trường: nhiệt độ, pH, nhiễm b n của nước.

- Định kỳ bón vôi (CaO) liều lượng 2kg vôi/100m3 nước, một tháng bón vôi 2 lần. Vôi hoà ra nước té đều khắp ao.

- Sử dụng chế ph m sinh học để xử lý môi trường khi môi trường có biểu hiện tích lũy nhiều chất hữu cơ tránh môi trường nuôi bị ô nhiễm.

- Cho cua ăn thức ăn trộn thuốc ph ng bệnh

+ Cho cua ăn thuốc KN-04-12. Mỗi đợt cho ăn 3 ngày liên tục. Liều lượng: cua giống 4 g/1 kg cua/1 ngày (400 g thuốc/100 kg cua /1ngày), cua thịt 2g/1 kg cua/ 1 ngày (200 g thuốc/100 kg cua/ 1 ngày).

+ Cho cua ăn vitamin C với liều lượng 30 mg/ 1kg cua/ngày (30g/ 100 kg cua /ngày) cho cua ăn liên tục trong 1 tháng trước mùa phát bệnh.

4.6.2. Trị bệnh

Khi cua bị bệnh có thể xử lý bằng các sản ph m có hợp chất Povidone Iodine là hỗn chất của Polyvinylpyrrolidone và Iodine. Sản ph m có thể ở dạng dung dịch hoặc dạng bột có nồng độ hoạt chất từ 11-15%.

Dạng dung dịch có thể dùng với liều 1-2ml/m3

nước. Dạng bột dùng 1- 1,3mg/m3 nước (hoà tan với nước trước khi dùng) để diệt tác nhân gây bệnh rất có hiệu quả.

Có thể dùng một số kháng sinh, thảo dược có tác dụng diệt khu n điều trị bệnh nhiễm khu n máu như sau:

+ Cua giống dùng phương pháp tắm thời gian 1 giờ. Oxytetracyline nồng độ 20-50 g/m3

. Streptomycin nồng độ 20-50 g/m3

.

+ Cua thịt dùng phương pháp cho ăn kháng sinh trộn với thức ăn tinh. Sulfamid liều dùng 150-200 mg/1 kg cua/ngày.

Thuốc phối chế KN-04-12: liều dùng 2-4 g/1 kg cua/ngày.

Cho cua ăn liên tục từ 5-7 ngày. Riêng với kháng sinh từ ngày thứ 2 trở đi liều lượng giảm đi 1/2 so vớí ngày ban đầu.

B. Câu hỏi và bài tập thực hành:

1. Câu hỏi:

- Câu hỏi 1: Nêu dấu hiệu bệnh lý của cua bị nấm thủy my? - Câu hỏi 2: Nếu dấu hiệu bệnh lý của cua bị bệnh run chân? 2. Bài thực hành:

2.1 Bài thực hành số 5.5.1: Hãy tiến hành thu mẫu và ch n đoán bệnh nấm thủy my ở cua đồng.

- Mục tiêu:

+ Nêu được dấu hiệu bệnh ý của cua đồng khi bị bệnh nấm thủy my, đặc điểm nhận dạng nấm thủy my.

+ Thu được mẫu cua bệnh.

- Nguồn lực: + Ao cá rô đồng: 01 cái; + Vở: 1 cuốn/ nhóm; + Bút: 1 chiếc/ nhóm; + Kính hiển vi: 01/ nhóm; + Cân 10kg: 01/ nhóm;

+ Xô (chậu): 01 chiếc/ nhóm; + Thước kẻ 30cm: 01 chiếc/ nhóm;

+ Bộ đồ giải phẫu (panh, dao, kéo, dùi): 01 bộ/ nhóm; + Lam kính: 01 hộp/ nhóm;

+ Lamen: 01 hộp/ nhóm;

+ Lọ dung dịch xanh malachite 5% 10ml: 01 lọ/ nhóm; + Cua đồng: 15 con/ nhóm.

- Cách thức tiến hành: chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm 5 người - Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập:

+ Chu n bị dụng cụ: 01 kính hiển vi, 01 cân 10kg, 01 xô (chậu), 01 thước kẻ 30cm, 01 bộ đồ giải phẫu (panh, dao, kéo, dùi), lam kính, lamen.

+ Thu mẫu cua bệnh.

+ Quan sát mang cua tìm các dấu hiệu nấm thủy my. + Nhận dạng sợi nấm.

+ Tính tỷ lệ nhiễm. + Kết luận bệnh.

- Thời gian hoàn thành: 2 giờ.

- Kết quả và tiêu chu n sản ph m cần đạt được sau bài thực hành:

STT Các hoạt động Số lượng và chất lượng sản phẩm

1 Chu n bị dụng cụ - 01 kính hiển vi, 01 cân 10kg, 01 xô (chậu), 01 thước kẻ 30cm, 01 bộ đồ giải phẫu (panh, dao, kéo, dùi), 01 hộp lam kính, lamen, 01 lọ 10 ml dung dịch xanhmalachite 5%.

- Các dụng cụ đảm bảo không bị hư hỏng.

- Dung dịch xanhmalachite đạt 5%. 2 Thu mẫu cua bệnh - Thu 15 - 30 con cua đồng.

- Lựa chọn con cá có dấu hiệu bệnh nấm thuy my.

3 Quan sát mang tìm các dấu hiệu nhiễm nấm

- Dấu hiệu bệnh trên mang: có túm bông mềm màu trắng bám trên mang.

4 Nhận dạng nấm - Tiêu bản nấm nhuộm dung dịch xanhmalachite 5%.

5 Tính tỷ lệ nhiễm - Tỷ lệ nhiễm = số cua nhiễm nấm thủy / tổng số cá kiểm tra.

6 Kết luận bệnh - Tỷ lệ nhiễm > 20% dùng thuốc.

2.2 Bài thực hành số 5.5.2: Thực hiện các biện pháp trị bệnh nấm thủy my ở ao nuôi cua đồng.

- Mục tiêu:

+ Nêu các biện pháp ph ng và trị bệnh nấm thủy my ở cua đồng; + Thực hiện thành thạo thao tác trị bệnh nấm thủy my ở cua đồng. - Nguồn lực:

+ Ao, ruộng cua đồng: 01 ao; + Cân 5kg: 01chiếc/ nhóm; + Xô 30 lít: 01 chiếc/ nhóm; + Ca (gáo): 01 chiếc/ nhóm; + Găng tay: 5 đôi/ nhóm; + Kh u trang: 5 chiếc/ nhóm; + Quần áo bảo hộ: 5 bộ/ nhóm; + Thuốc tím: 1 kg/ nhóm; + Máy tính: 01 chiếc/ nhóm.

- Cách thức tiến hành: chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm 5 người. - Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập:

+ Chu n bị dụng cụ và vật tư: 01 máy tính, 01 cân 5 kg, 01 xô 30 lít, 01 ca (gáo), găng tay 5 đôi, kh u trang 5 chiếc, quần áo bảo hộ 5 bộ, thuốc tím 1 kg;

+ Xác định thể tích nước trong ao, ruộng nuôi;

+ Pha thuốc; + Phun thuốc;

+ Kiểm tra lại cua sau khi trị bệnh. - Thời gian hoàn thành: 2 giờ.

- Kết quả và tiêu chu n sản ph m cần đạt được sau bài thực hành:

STT Các hoạt động Số lượng và chất lượng sản phẩm

1 Chu n bị dụng cụ và vật

tư - 01 máy tính, 01 cân 5 kg, 01 xô 30 lít, 01 ca (gáo), găng tay 5 đôi, kh u trang 5 chiếc, quần áo bảo hộ 5 bộ, thuốc tím 1 kg.

- Dụng cụ và vật tư không bị hỏng. - Thuốc tím không quá hạn sử dụng. 2 Xác định thể tích nước

ao nuôi

- Tính được cụ thể tích ao là bao nhiều m3, ví dụ ao có diện tích là 1200m3

.

- Thể tích nước bằng độ sâu ao x diện tích ao.

3 Xác định khối lượng thuốc tím cần để trị bệnh cho ao cua

- Khối lượng thuốc tím để trị bệnh: ví dụ 1,2 kg.

- Khối lượng thuốc tím = thể tích ao (m3 nước) x 1g thuốc/m3

nước.

4 Pha thuốc - 01 dung dịch thuốc tím đồng nhất trong một xô với lượng thuốc cần để trị bệnh cho ao cua.

- Lượng nước để pha thuốc đủ nhiều để té đều thuốc khắp mặt ao.

5 Phun thuốc xuống ao - Nước ao nuôi cua đạt nồng dộ thuốc là 1g thuốc/m3

nước. 6 Kiểm tra lại cua sau khi

trị bệnh

- Kiểm tra ngẫu nhiên 15 con cua trong ao.

- Tỷ lệ nhiễm bệnh nấm thủy my trong ao < 20%.

C. Ghi nhớ:

- Bệnh nấm thường xuất hiện ở ao tích lũy nhiều mùn bã hữu cơ, quản lý môi trường ao tốt trong quá trình nuôi sẽ giảm khả năng mắc bệnh này hơn đối với cua.

HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN I. Vị trí, tính chất của mô đun:

- Vị trí: Ph ng và trị một số bệnh cua đồng là một mô đun chuyên môn nghề trong chương trình dạy nghề trình độ sơ cấp nghề Nuôi cua đồng; được giảng dạy sau mô đun cho ăn và quản lý ao, ruộng nuôi cua và trước mô đun thu hoạch và tiêu thụ cua, cũng có thể giảng dạy độc lập theo yêu cầu của người học.

- Tính chất: Mô đun Ph ng và trị một số bệnh cua đồng được tích hợp giữa lý thuyết và thực hành công việc biện pháp ph ng bệnh, ch n đoán, xử lý và trị bệnh cho cua đồng. Mô đun này được giảng dạy tích hợp lý thuyết và thực hành tại cơ sở nuôi cua đồng.

II. Mục tiêu của mô đun:

- Kiến thức

+ Trình bày được cuac biện pháp ph ng bệnh tổng hợp;

+ Trình bày được dấu hiệu bệnh lý và biện pháp xử lý các bệnh do môi trường và do dinh dưỡng trên cua đồng;

+ Trình bày được dấu hiệu bệnh lý và các biện pháp trị bệnh do ký sinh trùng, vi khu n, nấm trên cua đồng.

- Kỹ năng

+ Nhận biết được các dấu hiệu cua đồng bị bệnh; + Thu được mẫu cua bệnh;

+ Thực hiện được cuac biện pháp ph ng, trị và xử lý bệnh cho cua đồng.

- Thái độ

+ C n thận, tỷ mỉ trong việc xác định nguyên nhân gây bệnh cho cua; + Tuân thủ đúng các nguyên tắc dùng thuốc trong nuôi trồng thủy sản.

III. Nội dung chính của mô đun:

Mã bài Tên bài

Loại bài dạy Địa điểm Thời lượng Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra MĐ 05- 01 Ph ng bệnh tổng hợp Tích hợp Lớp học 20 8 10 2 MĐ 05- 02 Ch n đoán và xử lý bệnh do môi trường Tích hợp Ao, ruộng nuôi cua 14 3 11 MĐ 05- 03 Ch n đoán và xử lý bệnh do dinh Tích hợp Ao, ruộng 14 3 11

dưỡng nuôi cua MĐ 05- 04 Ch n đoán và trị bệnh do ký sinh trùng Tích hợp Ao, ruộng nuôi cua 16 3 11 2 MĐ 05- 05 Ch n đoán và trị bệnh do nấm, vi khu n Tích hợp Ao, ruộng nuôi cua 16 3 13

Kiểm tra hết mô đun

4 4

Cộng 84 20 56 8

IV. Hướng dẫn đánh giá kết quả học tập

4.1. Đánh giá bài thực hành 5.1.1: Luyện tập việc cho cua ăn thức ăn trộn vitamin C để ph ng bệnh cho cua đồng

- Hướng dẫn các cá nhân tự nhận xét, đánh giá kết quả bài thực hành. - Nêu tên và nhắc nhở cá nhân điển hình làm chưa tốt; biểu dương nhóm, thực hiện tốt theo quan sát của giáo viên.

- Các cá nhân khác quan sát, đánh giá kết quả thực hiện kỹ năng bài thực hành của nhóm được chọn và đánh giá kết quả của nhóm mình.

- Giáo viên đưa ra nhận xét cuối cùng cho cá nhân được chọn và cho cả lớp học.

Việc đánh giá cụ thể bài thực hành theo bảng sau:

Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá

Tiêu chí 1: Chu n bị được dụng cụ đủ số lượng và đảm bảo chất lượng

Đếm được đủ số lượng và kiểm tra chất lượng dụng cụ và vật tư đạt chất lượng.

Tiêu chí 2: Trộn được vitamin C vào thức ăn cho cua

- Kiểm tra chất lượng thức ăn và thuốc. - Kiểm tra liều lượng thuốc trộn vào thức ăn.

- Kiểm tra độ bám dính của thuốc vào thức ăn.

Tiêu chí 3: Cho được cua ăn thức ăn trộn Vitamin C

- Kiểm tra cách cho ăn: Cho ăn đúng vị trí.

- Quan sát sự tiêu thụ thức ăn của cua. 4.2 Đánh giá bài thực hành 5.2.1: Xác định NH3 bằng bộ thử nhanh và

Một phần của tài liệu giáo trình mô đun phòng và trị một số bệnh của cua đồng (Trang 83)