Xử lý nước trước và trong quá trình nuôi

Một phần của tài liệu giáo trình mô đun phòng và trị một số bệnh của cua đồng (Trang 27)

4. Biện pháp ph ng bệnh tổng hợp

4.2. Xử lý nước trước và trong quá trình nuôi

Nguồn nước dùng trong nuôi trồng thủy sản thường chứa nhiều loại tác nhân gây bệnh. Do vậy, trước khi dùng cho nuôi trồng thủy sản, cần xử lý nguồn nước để tiêu diệt tác nhân.

4.2.1. Xử lý nước bằng lưới lọc

Nguồn nước trước khi cấp vào ao thường mang theo rất nhiều vật chất hữu cơ, các loại trứng, ấu trùng, nhiều động vật thủy sản hoang dã ngoài tự nhiên. Những thành phần này có thể mang theo rất nhiều mầm bệnh vào ao nuôi, hoặc chúng có thể là các địch hại của cua nuôi. Vì vậy cần phải xử lý nước trước khi đưa vào ao nuôi bằng lưới lọc. Mắt lưới lọc có kích thước là 1- 2 mm

4.2.2. Xử lý nước bằng hóa chất

- Dùng vôi bột để xử lý nguồn nước trước và trong quá trình nuôi. Tùy thuộc vào nồng độ pH mà lựa chọn liều lượng thuốc cho phù hợp.

+ Nếu pH <7 dùng 2 kg vôi/100m3.

+ Nếu pH từ 7-8,5 có thể dùng 1 kg vôi/100m3 .

+ Nếu pH >8,5 dùng bột đá vôi (CaCO3) để bón là 1kg/100m3 + Định kỳ bón từ 2 lần/tháng;

- Dùng một số hoá dược có tính oxy hoá mạnh phun vào ao để tham gia vào quá trình oxy hoá các khí độc (H2S, NH3) thành các vật chất đơn giản không độc:

+ Thuốc tím (KMnO4) nồng độ 1- 2g/m3

nước; + TCCA nồng độ 0,2-0,4 g/m3 nước

+ Benzalkonium Chloride (BKC) nồng độ từ 0,1-0,5 g/m3 nước. 4.2.3. Xử lý nước bằng chế ph m sinh học

Trải qua một thời gian nuôi, trong ao tích tụ nhiều mùn bã hữu cơ do hoạt động bón phân xuống ao, do dư thừa thức ăn, do các sản ph m bài tiết của cua, do xác chết của các thủy sinh vật trong ao.

Sự phân hủy các mùn bã hữu cơ trong ao tạo môi trường cho vi sinh vật gây bệnh phát triển, sản sinh các chất khí độc như H2S, NH3. Sử dụng chế ph m sinh học là biện pháp xử lý hiệu quả vấn đề trên cho ao nuôi và rất an toàn cho cua nuôi.

+ Cải thiện chất nước, ổn định pH, cân bằng hệ sinh thái trong ao.

+ Loại các chất thải chứa nitrogen trong ao nuôi, những chất thải này gây độc cho động vật thủy sản. Sau đó chúng được chuyển hóa thành sinh khối làm thức ăn cho các động vật thủy sản.

+ Giảm bớt bùn ở đáy ao. + Giảm các vi khu n gây bệnh

+ Hạn chế sử dụng hóa chất và kháng sinh cho cua nuôi. 4.3. Kiểm dịch cua giống

Mầm bệnh có thể tồn tại ngay trong đàn cua giống trước khi đưa vào nuôi. Để có một đàn giống nuôi có chất lượng tốt tức là đàn cua giống không mang mầm bệnh nguy hiểm thì cần phải thực hiện việc kiểm dịch đàn cua giống.

- Lựa chọn mua cua giống của những địa chỉ có uy tín.

- Yêu cầu cơ sở bán cua giống cho xem giấy kiểm dịch đàn cua giống mua

- Gửi mẫu cua giống mua đến các ph ng thí nghiệm chức năng để tiến hành kiểm dịch đàn cua giống.

- Chất lượng con giống phải thuần chủng, đồng đều về kích cỡ, không sây sát và không mang các dấu hiệu bệnh lý.

4.4. Tắm ph ng bệnh cho cua

Trên cơ thể cua giống có thể tồn tại nhiều vi sinh vật gây bệnh bám bên ngoài cơ thể. Trước khi thả cua cần tắm khử trùng cho cua để loại bỏ bớt một số sinh vật gây bệnh bằng một số chất khử trùng. Đối với cua đồng chúng ta thường dùng muối ăn.

- Muối ăn NaCl 2 -3% thời gian 5-10 phút, có sục khí

- CuSO45H2O (phèn xanh) 2- 5 g/m3 nước thời gian 5-15 phút, có sục khí - Formalin 150-200 ml/m3 nước thời gian 30-60 phút, có sục khí.

4.5 Quản lý thức ăn

- Cho cua ăn theo nguyên tắc bốn định: định chất lượng thức ăn, định số lượng thức ăn, định vị trí cho ăn, định thời gian cho ăn.

- Lựa chọn thức ăn phù hợp nhu cầu của cua đồng trong từng giai đoạn phát triển.

- Lựa chọn thức ăn có chất lượng tốt: nếu thức ăn là ngũ cốc như ngô, cám, gạo,.. thì thức ăn đó không được mốc; nếu thức ăn là các loại động vật như cá tạp, côn trùng thì không bị ươn, thối, cá tạp không có các dấu hiệu bệnh lý.

- Tính số lượng thức ăn phù hợp khối lượng cua trong ao.

- Thường xuyên theo dõi cua ăn, kiểm tra lượng thức ăn cua tiêu thụ để bô sung hoặc giảm số lượng thức ăn phù hợp.

- Kiểm tra sự mức độ sử dụng thức ăn của cua để điều chỉnh số lượng thức ăn cho cua

- Tại các vị trí cho cua ăn tiến hành định kỳ khử trùng: ngâm bao vôi bột hoặc dùng thuốc khử trùng.

4.6 Trộn vitamin C và thảo dược vào thức ăn

Để tăng sức đề kháng và ph ng bệnh cho động vật thủy sản ta nên cho cua ăn bổ sung vitamin C hoặc thuốc thảo dược.

- Vitamin C trộn 2 - 3 g Vitamin C/kg thức ăn, cho ăn liên tục trong 1 tháng.

- Thuốc thảo dược KN – 04 – 12 trộn 2g thuốc/ kg cua/ngày, cho cua ăn 3- 6 ngày.

- Thuốc tiên đắc tỏi: trộn 1g thuốc/ kg cua/ ngày, cho cua ăn từ 3- 6 ngày - Lựa chọn thức ăn ưa thích đối với cua

- Thức ăn có độ kết dính với thuốc

- Kích cỡ thức ăn phù hợp với khả năng bắt mồi theo từng giai đoạn phát triển của cua.

4.7. Giữ ổn định yếu tố môi trường ao nuôi cua

- Theo dõi thường xuyên các yếu tố môi trường ao nuôi: màu nước, nhiệt độ , pH, các khí amoniac (NH3), hydrosulfua (H2S),..

- Cần có biện pháp xử lý ngay sau khi phát hiện có những biến đổi bất thường về các yếu tố môi trường: thay nước, dùng hóa chất hoặc chế ph m vi sinh để xử lý nước ao.

- Cần dọn sạch cỏ tạp, tiêu trừ địch hại và vật chủ trung gian, vớt bỏ xác sinh vật và cua chết.

- Theo dõi thường xuyên nơi cho cua ăn, vớt bỏ thức ăn thừa tránh tích tụ chất hữu cơ gây ô nhiễm môi trường ao nuôi.

- Định kỳ bón vôi bột khử trùng nước ao nuôi 2kg vôi/100 m3 nước, tháng 2 lần.

B. Câu hỏi và bài tập thực hành:

1. Câu hỏi:

- Câu hỏi 1: Kể tên các nhân tố gây bệnh cho cua đồng?

2. Bài thực hành:

2.1 Bài thực hành số 5.1.1: Luyện tập việc cho cua ăn thức ăn trộn vitamin C để ph ng bệnh cho cua đồng

- Mục tiêu:

+ Củng cố được biện pháp nâng cao sức đề kháng cho cua + Thực hiện đúng kỹ thuật trộn thuốc vào thức ăn cho cua - Nguồn lực:

+ Ao cua.

+ Vitamin C: 100 g/ nhóm + Cám cua: 3 kg/ nhóm + Cân 1kg: 01 chiếc/ nhóm + Xô (chậu): 01 chiếc/ nhóm + Gáo (ca): 01 chiếc/ nhóm + Găng tay: 5 đôi/ nhóm + Kh u trang: 2 chiếc/ nhóm

- Cách thức tiến hành: Chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm 5 người - Nhiệm vụ của nhóm khi thực hiện bài tập

+ Chu n bị dụng cụ, mẫu vật: 01 chậu 10- 20 lít, 01 cân 10 -30 kg, 05 găng tay, 05 kh u trang, 02 quần áo bảo hộ, 3 kg cám cua, 100g vitamin C

+ Trộn vitamin C vào thức ăn cho cua + Cho cua ăn thức ăn trộn Vitamin C - Thời gian hoàn thành: 2 giờ

- Kết quả và tiêu chu n sản ph m cần đạt được sau bài thực hành

STT Các hoạt động Số lượng và chất lượng sản phẩm

1 Chu n bị dụng cụ - 01 chậu 10- 20 lít, 01 cân 10 -30 kg, 05 găng tay, 05 kh u trang, 02 quần áo bảo hộ, 5 kg cám cua, 100g vitamin C.

- Các dụng cụ đảm bảo c n mới không bị hỏng.

- Cám cho cua ăn c n hạn sử dụng, hàm lượng protein 18- 25%.

- Vitamin C: dạng bột, dùng cho nuôi trồng thủy sản, có độ bám dính với thức ăn.

2 Trộn vitamin C vào thức ăn cho cua

- Lượng vitamin C trộn vào thức ăn đảm bảo đúng liều lượng: 3g vitamin C/ 1 kg thức ăn.

- Vitamin C trộn đều vào thức ăn, bám dính vào thức ăn.

3 Cho cua ăn thức ăn trộn Vitamin C

- Cho cua ăn đúng vị trí cho ăn.

- Cua ăn hết toàn bộ lượng thức ăn nhóm cho ăn.

3. Kiểm tra:

- Nội dung kiểm tra: Trộn thuốc vào thức ăn cho cua. - Thời gian kiểm tra: 2 giờ.

- Phương pháp tổ chức kiểm tra: tổ chức người học thao tác kỹ năng chu n bị dụng cụ và trộn thuốc vào thức ăn cho cua.

+ Kiểm tra cá nhân (hoặc nhóm).

+ Kiểm tra kỹ năng thực hiện chu n bị dụng cụ và trộn thuốc vào thức ăn cho cua .

+ Đánh giá theo sản ph m đạt được của người học.

- Sản ph m đạt được: Thức ăn của cua trộn đều với thuốc ph ng và trị bệnh cho cua. Thuốc trộn đều và bám dính tốt vào thức ăn, lượng thuốc trộn vào thức ăn đúng tỷ lệ trộn với khối lượng thức ăn, ví dụ 10 kg thức ăn trộn 30 g vitamin C (3g vitamin C/kg thức ăn).

C. Ghi nhớ:

Công tác ph ng bệnh cho động vật thủy sản cần phải sử dụng các biện pháp tổng hợp như sau:

- Cải tạo vệ sinh môi trường ao nuôi cua.

- Hạn chế sự xâm nhập và kìm hãm sự phát triển của tác nhân gây bệnh cho cua (mầm bệnh).

Bài 2: Chẩn đoán và xử lý bệnh do môi trường Mã bài: MĐ 05-02

Mục tiêu:

- Hiểu biết được ảnh hưởng của các yếu tố môi trường (nhiệt độ, oxy, pH, NH3, H2S…) đối với cua đồng;

- Thu được mẫu cua bệnh, ch n đoán được bệnh cua đồng do môi trường;

- C n thận, tỷ mỉ, tuân thủ nguyên tắc dùng thuốc trong nuôi trồng thủy sản.

A. Nội dung:

1. Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đến cua đồng

1.1. Giới hạn chỉ tiêu các yếu tố môi trường thích hợp đối với cua 1.1.1 Yếu tố nhiệt độ 1.1.1 Yếu tố nhiệt độ

- Cua đồng là loài động vật biến nhiệt nên điều kiện nhiệt độ ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của chúng.

- Nhiệt độ ưa thích là 25- 300C, giới hạn chịu đựng về nhiệt độ của cua là 20 – 330C

1.1.2 Yếu tố pH

Để đặc trưng cho các mức độ diễn biến khác nhau của tính a-xit và tính kiềm của môi trường nước người ta dùng đại lượng "giá trị pH".

Giá trị pH của các dung dịch nước biến thiên trong phạm vi từ 1 đến 14 độ kèm theo các thuộc tính như sau :

Giá trị pH phù hợp cho nuôi cho cua đồng là 7- 8,5, giới hạn chịu đựng đượ của cua với pH là 5,6 – 8,5.

pH thấp dưới 4 hoặc cao quá 11 có thể làm cho cua chết. Thay đổi pH đột ngột cũng làm cho cua bị sốc, nếu thay đổi pH quá giới hạn thích nghi của loài thì cua chết.

1.1.3 Yếu tố Ammoniac (NH3)

Ammoniac - NH3 được tạo thành trong nước do các chất thải của nhà máy hoá chất và sự phân giải các chất hữu cơ trong nước

Sự tồn tại NH3 và NH4+ trong nước phụ thuộc vào nhiệt độ, độ pH và độ mặn của nước, NH3 rất độc đối cua đồng.

Nước có độ pH càng cao thì khả năng gây độc của NH3 càng mạnh. Nồng độ NH3 giới hạn an toàn trong ao nuôi là dưới 0,03mg/l.

1.1.4 Yếu tố Hydrosulfua (H2S)

Hydrosulfua – H2S có trong các thuỷ vực nuôi cua do có quá nhiều các chất hữu cơ từ có nguồn nước thải các nhà máy công nghiệp, khu chăn nuôi, nước thải sinh hoạt các khu đông dân cư, do sự tích tụ mùn bã hữu cơ trong quá trình nuôi.

H2S gây bất lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của cua. H2S từ 0,001 mg/lít trở lên làm cho nhiều loài tôm, cua chết.

1.2. Dấu hiệu bệnh của cua do các yếu tố môi trường

Cua đồng cũng như các loài cua khác khi bị các bệnh do yếu tố môi trường như nhiệt độ, pH, oxy, ammoniac, hydrosulfua đều có một số biểu hiện như sau:

- Hoạt động sống:

+ Cua b lên bờ, leo lên các cây thủy sinh. + Cua b chậm chạp

+ Cua bỏ ăn hoặc ăn ít

+ Các yếu tố môi trường ở mức quá giới hạn chịu đựng của cua kéo dài dẫn đến cua chết hàng loạt.

- Dấu hiệu bệnh lý trên cơ thể cua: + Cơ thể cua chuyển sang màu tối xẫm + Cua do sốc nhiệt độ: phiến mang chương + Cua do yếu tố pH: tiết nhiều nhớt trên mang

+ Cua ngộ độc do NH3, H2S: mang bị nhợt nhạt, cơ thể đổi sang màu hồng, miệng cua có nhiều bọt bong bóng

2. Quan sát hoạt động bất thường của cua

Cần theo dõi thường xuyên hoạt động của cua trong ao để kịp thời phát hiện các hiện tượng cua bệnh trong ao.

Cua khi có biểu hiện bệnh thì hoạt động sống thường thay đổi như hoạt động bò, hoạt động bắt mồi, hiện tượng cua chết

- Quan sát hoạt động bò của cua:

+ Cua khỏe mạnh thường b dưới đáy ao, ruộng;

+ Cua khi có biểu hiện bệnh là cua bò chậm chạp, cua b vào ria bờ hoặc b lên trên bờ, trên các cây thủy sinh.

- Quan sát hoạt động bắt mồi: cua khi bị bệnh thường kém ăn hoặc bỏ ăn. - Quan sát hiện tượng cua chết: các yếu tố môi trường tác động xấu đến cua trong một thời gian dài có thể gây chết cua. Hiện tượng cua chết từ rải rác đến hàng loạt.

3. Thu mẫu cua

3.1. Chu n bị dụng cụ - Lờ: 05 chiếc; - Lờ: 05 chiếc; - Lờ: 05 chiếc;

- Túi lưới: 03 chiếc;

- Xô hoặc chậu to chứa cua: 01- 02 chiếc; - Quần áo lội nước.

3.2. Thu mẫu cua bệnh

- Thu cua có biểu hiện bất thường: cua b lên bờ lâu, cua b chậm chạp, cua kém ăn,…

- Nếu cua có biểu hiện bò vào ria bờ lâu, b chậm chạp, ta có thể bắt cua. - Dùng lờ để bắt cua, thu cua có biểu hiện bất thường, thu mẫu có những dấu hiệu bệnh lý.

- Số lượng mẫu thu: 15 – 30 con. 4. Quan sát dấu hiệu bệnh lý của cua

4.1. Quan sát màu sắc và hình dạng cơ thể cua

- Đặt cua lên khay giải phẫu và quan sát màu sắc và hình dạng cơ thể cua.

- Màu sắc mai, bụng cua khi bị bệnh do môi trường có thể tối màu hoặc nhợt nhạt.

- Dùng tay bóc mai cua rời khỏi cơ thể để quan sát mang cua một cách dễ dàng.

- Cua khi bị bệnh do môi trường mang cua có màu sắc nhợt nhạt, màu hồng.

5. Kiểm tra các yếu tố môi trường 5.1. Kiểm tra yếu tố nhiệt độ 5.1. Kiểm tra yếu tố nhiệt độ 5.1.1 Chu n bị dụng cụ - Nhiệt kế thủy ngân 5.1.2 Kiểm tra nhiệt độ

Để xác định nhiệt độ của nước, người ta thường dùng nhiệt kế thủy ngân có chia độ từ 0-50o C (tối đa là 100oC).

Muốn xác định nhiệt độ của nước ở tầng mặt, ta đặt bầu thủy ngân của nhiệt kế vào trong nước ở độ sâu 15-20 cm, cho đến khi nhiệt độ trong nhiệt kế không đổi (khoảng 5 phút), sau đó nghiêng nhiệt kế và đọc nhiệt độ của nước xong mới lấy nhiệt kế lên khỏi mặt nước.

Muốn xác định nhiệt độ của nước ở tầng giữa hay tầng đáy của thủy vực,

Một phần của tài liệu giáo trình mô đun phòng và trị một số bệnh của cua đồng (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)