1.1.1. Tác nhân gây bệnh
- Ký sinh trùng được tìm thấy trong cua đồng gồm có ấu trùng giun tr n, giun tr n ở giai đoạn bào nang, giun tr n trưởng thành
- Ấu trùng giun tr n có kích thước: chiều dài là 25,5 – 38 mm, chiều ngang là 0,5 – 0,83 mm.
- Ấu trùng giun tr n được kết bào nang: bào nang của giun tr n có kích thước là 0,83/0,61mm. Ấu trùng giun tr n ở giai đoạn này khi ta tác động làm bào nang rách thì chúng chui ra ngoài khi đó chúng có kích thước là dài 7,2 mm, chiều ngang thân là 0,15mm.
Hình 5.4.2: Bào nang của giun tr n
- Giun tr n trưởng thành tìm thấy trong cua đồng cơ thể nhỏ, dài, kích thước thay đổi rất lớn theo loài. Thông thướng kích thước con đực ngắn hơn con cái.
- Có loài giun tròn con đực dài khoảng 2,35 - 3,30 mm, con cái 10- 42 mm; có loài con đực dài 6 mm, con cái dài 55 - 125 mm hoặc con đực dài 3,5- 4,1 mm. Con cái dài 100-135 mm.
- Con cái có màu hồng hay màu đỏ máu. Trên cơ thể có phân bố nhiều nhú trong suốt, lớn nhỏ không đồng đều. Phía đầu có 4 mấu lồi kích thước không bằng nhau. Cơ quan tiêu hoá có miệng hình tam giác ở phía đầu, không có môi, xoang miệng hình cầu, thực quản nhỏ dài chia 2 phần do cơ và tuyến thể hỗn hợp tổ thành. Ruột nhỏ, dài màu nâu, không có ruột sau và hậu môn, cuối ruột đóng kín.
- Một số trường hợp không tìm thấy con đực mà chỉ thấy con cái. - Giun tròn ký sinh trong xoang bụng của cua
Hình 5.4.3: Giun tr n trưởng thành 1.1.2. Dấu hiệu bệnh lý
a) Hoạt động bất thường của cua
- Cua khi bị giun tr n ký sinh không có dấu hiệu bệnh rõ ràng
- Ở cua bị giun tr n ký sinh nhiều thấy cua chậm lớn, hoạt động chậm chạp
b) Dấu hiệu bệnh lý bên ngoài mai, bụng, chân cua
- Cua bị giun tr n ký sinh bụng mềm (vỏ cua mềm), óp, mai mỏng. - Giun tròn ký sinh ở cua gây cua chết rải rác.
c) Dấu hiệu bệnh lý bên trong cơ thể
- Cua khi bị giun tr n ký sinh thì máu đục, gan cua đen.
- Trong gan cua tìm thấy ấu trùng, bao nang, giun trưởng thành. 1.1.3. Phân bố và lan truyền bệnh
- Giun tr n (ấu trùng, bào nang, giun trưởng thành) ký sinh và gây hại cho cua ở các giai đoạn phát triển khác nhau.
- Bên cạnh ký sinh ở cua chúng c n ký sinh ở một số loài giáp xác khác và c n ký sinh ở cua.
- Giun tr n ký sinh ở cua thích hợp với nhiệt độ khoảng 25- 320C. Nếu ở nhiệt độ thích hợp thì trong 6- 7 ngày chúng có thể hoàn thành quá trình phát triển từ trứng đến trùng trưởng thành.
1.2. Quan sát hoạt động bất thường của cua - Quan sát hoạt động b của cua - Quan sát hoạt động b của cua - Quan sát hoạt động b của cua
- Quan sát sự sinh trưởng của cua
- Quan sát sự hao hụt của cua trong quá trình nuôi 1.3. Thu mẫu cua bệnh
1.3.1. Chu n bị dụng cụ - Lờ, túi lưới bắt cua - Xô, chậu
- Găng tay
1.3.2. Thu mẫu cua bệnh
- Thu cua có biểu hiện bất thường: b chậm chạp, nằm lâu trên mặt rìa bờ ao, cua kém ăn, cua có biểu hiện dị hình, mềm vỏ, cua còi, ...
- Nếu cua b vào ria bờ dùng tay bắt cua. - Dùng lờ hoặc túi lưới để bắt cua.
- Bắt cua bằng tay: tìm chỗ chú nấp của cua để bắt.
- Thu 15 – 30 con cua một ao, ruộng nuôi cua để kiểm tra.
1.4. Quan sát dấu hiệu bệnh lý của cua
1.4.1. Quan sát dấu hiệu bệnh trên mai, bụng, chân cua - Dùng tay cầm cua lên và quan sát
- Quan sát màu sắc, sự tổn thương trên mai, bụng, chân cua
- Lật cho cua nằm ngửa bụng lên, dùng tay ấn vào bụng cua xem sự rắn chắc của thịt cua.
1.4.2. Giải phẫu và quan sát dấu hiệu bệnh lý trong nội tạng cua - Dùng tay bóc mai cua rời khởi cơ thể cua
- Quan sát mang cua, gan cua bằng mắt thường và bằng kính lúp - Ghi lại màu sắc của mang cua, gan cua, máu cua
- Khi dùng kính lúp quan sát có thể phát hiện được một số giun tròn ký sinh trong gan, mang cua.
1.5. Lấy mẫu bệnh ph m để tìm giun tr n - Bóc mai cua rời khỏi cơ thể cua - Bóc mai cua rời khỏi cơ thể cua
- Dùng kính lúp quan sát và tìm giun tr n ở mang, gan, máu cua
- Khi phát hiện giun tr n dùng panh gắp giun tr n đặt lên lam kính và quan sát bằng kính hiển vi để khẳng định chính xác.
- Dùng kéo hoặc panh lấy một phần nhỏ gan hoặc máu cua đặt lên lam kính, nhỏ một giọt nước lên và dùng lamen đè ép mỏng phần gan hoặc máu cua vừa lấy, đặt lam kính đó lên kính hiển vi và quan sát tìm giun tròn.
- Giun tr n có kích thước cơ thể lớn, chiều ngang của thân khoản 0,1- 1,0 mm; chiều dài thân từ 1 đến chục “mm”. Do vậy để quan sát giun tr n dùng vật kính nhỏ 2X- 4X.
- Tính tỷ lệ cua nhiễm giun tr n:
Tỷ lệ nhiễm = (Số cua bị nhiễm giun tr n/ Tổng số cua kiểm tra) x 100% 1.6. Kết luận
- Tỷ lệ cua nhiễm giun tr n lớn hơn hoặc bằng 20%, có thể kết luận ao cua bị nhiễm giun tr n và cần phải xử lý.
- Tỷ lệ cua nhiễm giun tr n lớn hơn hoặc bằng 20% có nghĩa là cứ 15 con cua kiểm tra có ít nhất 3 con cua nhiễm giun tr n.
1.7. Ph ng và trị bệnh 1.7.1. Ph ng bệnh 1.7.1. Ph ng bệnh 1.7.1. Ph ng bệnh
- Áp dụng biện pháp ph ng bệnh tổng hợp
- Cần chú trọng việc dùng vôi khử trùng đáy ao khi cải tạo và xử lý nước trước và trong quá trình nuôi.
- Dùng vôi bột khử trùng đáy ao khi cải tạo liều dùng là 7 – 10 kg vôi/ 100m2 đáy ao.
- Trong quá trình nuôi khử trùng nước ao 2kg vôi/ 100 m3 nước, định kỳ 2 lần/ tháng.
1.7.2. Trị bệnh
- Chưa có biện pháp trị bệnh