Khái quát tình hình thực tế về tổ chức công tác kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm ở các DNSXDP hiện nay.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán CPSX và tính GTSP ở các doanh nghiệp sản xuất dược phẩm trong điều kiện áp dụng kế toán máy (Trang 27 - 30)

Trớc năm 1995, các DN nói chung, các DNSXDP nói riêng cha quan tâm đến việc ứng dụng tin học vào công tác kế toán. Từ năm 1995 trở lại đây, việc tổ chức ứng dụng tin học vào công tác kế toán đã đợc nhiều DN sản xuất quan tâm. Qua khảo sát thực tế cho thấy, hiện nay trong cả nớc đã có khoảng 40% DN đang sử

dụng phần mềm kế toán để trợ giúp công tác kế toán. Khi đã áp dụng kế toán máy hỗ trợ công tác kế toán thay thế kế toán thủ công thì vấn đề tổ chức công tác kế toán ở các DN có sự điều chỉnh và cải tiến cho phù hợp với điều kiện mới này.

Thời gian đầu khi áp dụng kế toán máy, các DN đã gặp không ít khó khăn và v- ớng mắc trong trong việc tổ chức công tác kế toán. Thực tế có rất nhiều phần mềm kế toán đã đợc thiết kế và xây dựng bởi nhiều tổ chức, cá nhân khác nhau. Mỗi phần mềm có cách tiếp cận và hệ thống xử lý thông tin khác nhau, trong khi đó, các cơ quan quản lý, tổ chức nghề nghiệp liên quan cha có kịp văn bản, tài liệu chỉ đạo, h- ớng dẫn các DN cách tổ chức công tác kế toán khi áp dụng kế toán máy nh thế nào cho đúng và hiệu quả. Vì vậy, mỗi DN tổ chức công tác kế toán một cách tự phát, thờng tự mày mò tìm hiểu và tự điều chỉnh theo những cách khác nhau. Do đó, nhiều DN cha khai thác hết các tính năng và hiệu quả của các phần mềm và cũng không ít DN tổ chức không hiệu quả.

Qua khảo sát thực tế về công tác kế toán CPSX, giá thành sản phẩm và công tác kế toán quản trị nói chung ở một số DNSXDP ta thấy: Nhìn chung, các DNSXDP đều áp dụng phơng pháp kế toán kê khai thờng xuyên, công tác kế toán tài chính và kế toán quản trị đã đáp ứng yêu cầu quản lý DN ở tầm vĩ mô và vi mô, có thể đánh giá ở mức khái quát nh sau:

Thứ nhất: Các DN đã đánh giá đúng vai trò của kế toán CPSX, giá thành sản

phẩm trong công tác quản trị DN. Nhìn chung, các DN đều xác định việc quản lý CPSX có ý nghĩa quyết định tới kết quả và lợi nhuận mà DN đạt đợc. Khi tổ chức tốt công tác kế toán quản trị CPSX, giá thành sản phẩm sẽ giúp các nhà quản trị đánh giá chính xác tình hình hoạt động của DN, nắm rõ các khoản CPSX của DN cho từng đối tợng chi phí, đối tợng giá thành của DN. Từ đó, giúp các nhà quản trị có thể quản lý chặt chẽ chi phí, quyết định đầu t sản xuất loại sản phẩm nào, tăng giảm chi phí ở những khâu nào để đem lại lợi nhuận cao trong SXKD.

Thứ hai: Việc xác định đối tợng kế toán CPSX và đối tợng tính giá thành sản

phẩm ở các DN là tơng đối phù hợp với điều kiện thực tế về tổ chức sản xuất và yêu cầu quản trị của DN. Trên cơ sở đó, các DN đã tổ chức hệ thống sổ kế toán để tập hợp CPSX, tính giá thành sản phẩm phù hợp với từng đối tợng đã xác định, phục vụ

cho việc tính giá thành sản phẩm của DN. Hầu hết các DN đã tổ chức xây dựng hệ thống tài khoản kế toán một cách hợp lý để phục vụ cho công tác kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm của DN.

Thứ ba: Trong hầu hết các DN, việc tổ chức hạch toán ban đầu và xử lý các

nghiệp vụ kinh tế nội sinh đã đáp ứng đợc yêu cầu quản trị DN.

Thứ t: Về cơ bản, các phơng pháp kế toán để tập hợp CPSX kinh doanh và tính

giá thành sản phẩm trong các DN đã đợc vận dụng là phù hợp với đặc điểm cụ thể của DN.

Các u điểm đạt đợc trên đây thể hiện sự cố gắng, tích cực của các DN trong việc từng bớc hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nói chung và công tác kế toán CPSX, giá thành sản phẩm nói riêng. Tuy nhiên, trong số những DN áp dụng phần mềm kế toán thì công tác kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm còn nhiều bất cập. Điều này gây khó khăn nhiều đến việc cung cấp, xử lý thông tin trong nội bộ kế toán đơn vị, cũng nh khó khăn không ít trong việc tổ chức phân công công việc trong phòng kế toán, hiệu quả công việc không cao. Cụ thể, còn bộc lộ một số vấn đề sau:

Một là: Xác định ranh giới giữa kế toán tài chính và kế toán quản trị ở các DN là

cha rõ ràng. Điều này thể hiện qua việc tổ chức công tác kế toán ở các DN chủ yếu là bị động, thờng là dựa vào các nội dung của kế toán tài chính đợc quy định trong các văn bản pháp quy của Nhà nớc và cơ quan chủ quản cấp trên. Điều đó làm cho các DN thiếu chủ động trong việc tổ chức công tác kế toán quản trị để phục vụ cho yêu cầu quản trị DN.

Hai là: Việc phân loại CPSX ở các DN hiện nay thờng là phân loại theo khoản

mục để phục vụ cho công tác tính giá thành và việc phân loại chi phí theo các yếu tố sản xuất để phục vụ cho việc lập báo cáo CPSX theo yếu tố. Các DN cha chú trọng sử dụng cách phân loại trực tiếp cho các hoạt động quản trị của DN. Điều đó làm hạn chế khả năng phân tích chi phí để phục vụ cho quản lý CPSX của DN.

Ba là: Việc tập hợp và phân bổ chi phí cho các đối tợng, nhất là CPSX chung cha có sự kết hợp nhiều tiêu thức phân bổ, thờng dùng một tiêu thức duy nhất để phân bổ các yếu tố của CPSX chung cho từng loại sản phẩm, điều đó làm giảm tính chính

xác trong việc phân bổ CPSX chung, dẫn đến tính giá thành sản phẩm không chính xác và làm giảm tính khách quan, trung thực của các thông tin kế toán cung cấp.

Bốn là: Việc tổ chức hệ thống chứng từ ban đầu và hệ thống tài khoản kế toán

quản trị cha đủ chi tiết để phục vụ yêu cầu quản trị trong điều kiện đòi hỏi rất cao của nền kinh tế thị trờng.

Năm là: Công tác kế toán CPSX, giá thành sản phẩm hiện nay trong các DN chủ

yếu với mục đích cung cấp các thông tin về tình hình chi phí theo đối tợng đã xác định, cha có tính phân tích và tổng hợp cao để phục vụ cho việc lập các dự toán về CPSX của DN.

Theo khảo sát thực tế đối với một số DNSXDP tính đến tháng 1/2005 ( Sơ đồ 2.3). Qua số liệu thực tế trên chúng ta có thể nhận thấy công tác kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm ở các DNSXDP trong điều kiện ứng dụng phần mềm cha đợc các DN quan tâm thích đáng. Chủ yếu các DN chỉ tổ chức công tác kế toán CPSX và tính giá thành bán tự động. Sở dĩ nh vậy bởi vì các DN cho rằng chơng trình tính giá thành không có “ tính động”, không đáp ứng đợc yêu cầu của DN trong việc phân bổ các khoản chi phí chung.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán CPSX và tính GTSP ở các doanh nghiệp sản xuất dược phẩm trong điều kiện áp dụng kế toán máy (Trang 27 - 30)