Do đặc điểm quy trình công nghệ của các DNSXDP là quy trình chế biến liên tục, gồm nhiều giai đoạn công nghệ kế tiếp nhau, sau mỗi giai đoạn sản xuất không cho ra bán thành phẩm mà chỉ những sản phẩm đã hoàn thành ở giai đoạn công nghệ cuối cùng đợc coi là thành phẩm. Vì vậy, đối tợng tính giá thành là sản phẩm đã hoàn thành ở bớc công nghệ cuối cùng (thành phẩm). Đó là các “loại thuốc". Cụ thể:
-Đối với phân xởng thuốc viên: Đối tợng tính giá thành là từng viên, từng vỉ thuốc… -Đối với phân xởng Đông dợc, phân xởng thuốc mắt mũi: Đối tợng tính giá thành là chai, lọ, hộp .…
Kỳ tính giá thành: Do chu kỳ sản xuất sản phẩm ngắn, liên tục, công nghệ sản
xuất giản đơn, khép kín, vô trùng, tổ chức sản xuất với khối lợng lớn nên để thuận tiện cho công tác tổ chức, hạch toán sản phẩm sản xuất ra, các DNSXDP xác định kỳ tính giá thành là tháng và việc tính giá thành đợc thực hiện vào cuối tháng.
2.2.2.10.Công tác tính giá thành sản phẩm hoàn thành.
Các DNSXDP sản xuất rất nhiều mặt hàng khác nhau thuộc nhóm sản phẩm cùng loại nhng không cần thiết phải áp dụng phơng pháp tính giá thành sản phẩm theo phơng pháp tỷ lệ bởi vì chi phí vật liệu đợc theo dõi trên cả hai phơng diện: quy trình chất lợng sản xuất cũng nh hạch toán phải theo lô, mẻ (Với một phiếu xuất vật liệu chỉ dùng để sản xuất một loại sản phẩm). Vì vậy, với phơng pháp tập hợp chi phí nh vậy thì các DNSXDP thờng áp dụng phơng pháp tính giá thành giản đơn( trực tiếp) để tính giá thành cho các loại sản phẩm hoàn thành trong tháng.
Mặc dù hầu hết các phần mềm kế toán do các công ty chuyên sản xuất và cung cấp phần mềm cho các DN đã có chơng trình tính giá thành tự động nhng ngợc lại,
các DNSXDP không tổ chức tính giá thành tự động hoàn toàn. Thực tế các DN th- ờng thực hiện trình tự tính giá thành qua các bớc sau:
1- Thực hiện kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo đối tợng tập hợp CPSX trùng với đối tợng tính giá thành (thao tác kết chuyển cuối tháng). Kết chuyển TK 621 sang TK154 chi tiết (thuộc lần kết chuyển thứ nhất); kết chuyển TK 154 chi tiết sang TK 155 chi tiết của những phiếu xuất vật t có sản phẩm nhập kho trong tháng (Thuộc lần kết chuyển thứ hai).
2- Thực hiện phân bổ chi phí nhân công cho các đối tợng theo những tiêu chuẩn chủ quan (và không nhất quán giữa các kỳ) kiểu “ bốc thuốc” và kết chuyển sang tài khoản 154 chi tiết theo sản phẩm (kết chuyển lần 1); kết chuyển toàn bộ phát sinh của TK 154 chi tiết sang TK 155 chi tiết (kết chuyển lần 2).
3- Thực hiện phân bổ và kết chuyển chi phí sản xuất chung kiểu “ bốc thuốc” nh chi phí nhân công.
4- Kết xuất các chi phí đã kết chuyển lần 2 sang bảng EXEL để lập bảng tổng hợp tính giá thành cho các sản phẩm. Thông qua bảng này, kế toán có thể một lần nữa “điều chỉnh” giá thành thực tế theo tính chủ quan của mình. (Ví dụ: Bảng tính giá thành sản phẩm của Công ty CP TRAPHACO-Biểu số 8).
Tuy nhiên có một số DN lại thực hiện theo trình tự nh sau:
1- Kết chuyển trực tiếp từ TK 152 sang TK 154 - chi tiết theo từng phân xởng và trong phân xởng lại chi tiết cho từng sản phẩm.
2- Kết chuyển trực tiếp từ TK 334 sang TK 154 (chi phí nhân công trực tiếp đợc chi tiết cho từng phân xởng, trong phân xởng lại phân bổ cho các sản phẩm theo số giờ máy chạy).
3- Thực hiện kết chuyển và phân bổ chi phí sản xuất chung theo tiêu thức cụ thể nh chi phí nhân công.
4- Tơng tự nh trên.(ví dụ: XN Dợc Phẩm TW I, Công ty CP Dợc Hà Tây).
Do các DN này có tiêu chuẩn phân bổ cụ thể, nhất quán và có tổ chức đánh giá SPDD cuối kỳ nhng chỉ căn cứ vào khối lợng SPDD nên việc tính giá thành có mang tính chủ quan nhng ít khi phải “điều chỉnh” nh trong trờng hợp trên. (Bảng tính giá thành sản phẩm của Công ty CP Dợc Phẩm Hà Nội-Biểu số 9).