Những mặt tồn tại cần khắc phục.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán CPSX và tính GTSP ở các doanh nghiệp sản xuất dược phẩm trong điều kiện áp dụng kế toán máy (Trang 44 - 47)

- Do việc áp dụng kế toán máy vào công tác kế toán ở các DNSXDP còn mang tính tự phát cả về phía đơn vị sử dụng cũng nh đơn vị cung cấp phần mềm nên vẫn còn nhiều DN cha quan tâm đúng mực tới việc ứng dụng công nghệ tin học vào công tác kế toán. Nhiều DN vẫn cha biết sử dụng máy tính nh một công cụ xử lý thông tin kế toán đắc lực phục vụ quản lý DN mà chỉ sử dụng máy tính hỗ trợ thêm cho các phần hành có tính chất lắp ghép, vừa kế toán bằng máy, vừa kế toán thủ công. Cũng có nhiều DN đã áp dụng kế toán máy nhng giữa các phần hành cha có sự liên kết chặt chẽ thành một hệ thống liên hoàn từ khâu lập chứng từ cho đến khâu ra báo cáo kế toán.

- Các DNSXDP cha quan tâm đến hệ thống thông tin nôi bộ DN trong việc cung cấp và sử dụng thông tin giữa các phòng, ban, bộ phận có liên quan. Một số DN đã bớc đầu phát triển mạng máy tính nội bộ trong phòng kế toán thì lại cha tổ chức phân nhiệm hợp lý trong việc điều hành mạng và ở các máy trạm. Nhìn chung, hầu hết các DNSXDP cha có sự nối mạng nội bộ giữa phòng kế toán với phân xởng, xí nghiệp, phòng lao động tiền lơng, phòng kế hoạch vật t Chính vì vậy mà ch… a có sự liên kết giữa các bộ phận mà lẽ ra cần phải có sự liên kết chặt chẽ với nhau nh: giữa phân xởng và phòng lao động tiền lơng, phòng kế hoạch vật t, giữa phòng lao động tiền lơng và kế toán cho phí nhân công, giữa phòng kế hoạch vật t và kế toán chi phí nguyên vật liệu Chẳng hạn nh… công tác hạch toán tiền lơng phải trả, chia lơng ở phòng lao động tiền lơng đợc thực hiện độc lập với kế toán chi phí nhân công tại phòng kế toán. Đây là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến kế toán phải phân bổ chi phí nhân công cho các đối tợng, thậm chí là số phân bổ “ bốc thuốc” một khoản mục chi phí mà đáng ra kế toán có thể hạch toán trực tiếp cho đúng đối tợng. (Ví dụ: Tài liệu công ty TRAPHACO có sản phẩm sản xuất hoàn thành trong kỳ nhng không phân bổ chi phí nhân công, chi phí sản xuất chung – “Bảng tính giá thành” – Biểu số 8).

- Một số DN không có tiêu chuẩn phân bổ các khoản chi phí gián tiếp mà thờng phân bổ tùy tiện theo ý muốn chủ quan của DN - kiểu “ bốc thuốc”, do vậy làm giảm tính chính xác của việc tính giá thành.

- Một số DN hạch toán không đúng nh chế độ hiện hành. (Ví dụ:

+ Theo chế độ kế toán hiện hành khoản trích theo lơng của công nhân trực tiếp đợc hạch toán vào chi phí nhân công trực tiếp nhng tại Công ty CP Dợc Phẩm Hà Tây lại hạch toán khoản này vào chi phí sản xuất chung

+ Theo chế độ kế toán hiện hành các DN phải theo dõi và hạch toán chi phí NVL trực tiếp trên TK 621 và chi phí nhân công trực tiếp trên TK 622, sau đó cuối kỳ sẽ kết chuyển từ các TK này sang TK 154 nhng thực tế tại XN Dợc Phẩm TW I và Công ty CP Dợc Phẩm Hà Tây lại chỉ dùng TK 621 và 622 để theo dõi khoản chi NVL trực tiếp và tiền lơng của công nhân trực tiếp mà không dùng để hạch toán cho nên cuối kỳ kết chuyển trực tiếp từ TK 152 và 334 sang TK 154). (Xem biểu số 4- Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu của Công ty CP Dợc Phẩm Hà Tây).

- Một số DN lựa chọn hình thức kế toán Nhật ký- chứng từ và hình thức Chứng từ ghi sổ là cha thật phù hợp với công tác kế toán bằng máy tính vì nó gây khó khăn cho việc xác lập trình tự kế toán trên máy do bảng biểu cồng kềnh, phức tạp (nhất là đối với hình thức Nhật ký- chứng từ).

- Do các kỹ thuật viên lập trình phần mềm cha hiểu nhiều về chuyên môn nghiệp vụ kế toán nên cha đa ra đợc các phần mềm kế toán đáp ứng đợc hết yêu cầu của đơn vị sử dụng phần mềm. Mặt khác, vấn đề nổi cộm hiện nay là trình độ am hiểu về tin học, về máy tính, sự hiểu biết về các phần mềm kế toán của cán bộ tài chính kế toán còn quá ít, cha hiểu nguyên lý kế toán máy nên không có khả năng đặt bài toán đầu ra (đặt hàng) để đa ra hết những yêu cầu quản lý cho nhà cung cấp phần mềm đáp ứng cho mình. Chính vì vậy, khi tiếp cận, sử dụng một phần mềm kế toán cụ thể nào đó thì chỉ biết sử dụng, cha khai thác hết tính năng, tác dụng của chơng trình để phục vụ công tác kế toán. Khi sử dụng, nếu có trục trặc thì không tự khắc phục đợc mà phải mời chuyên gia giúp đỡ nên nhiều khi gặp phiền phức. Điều này là do bản thân DN áp dụng kế toán máy nhng cha chú ý đến việc đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán bộ hoặc việc đào tạo còn hời hợt. Thực tế là sự chuyển đổi từ kế toán thủ công

sang kế toán máy mà các kế toán viên chỉ đợc học qua một lớp đào tạo ngắn hạn do các lập trình viên hớng dẫn nên rất khó khăn cho cán bộ, nhân viên kế toán, nhất là những nhân viên đã cao tuổi.

- Các DN còn coi nhẹ việc phân quyền sử dụng và mật khẩu chơng trình, do đó cha đảm bảo đợc yêu cầu của tổ chức công tác kế toán trên máy vi tính.

- ở một số DN việc tập hợp CPSX thì tập hợp theo CPSX chính, CPSX phụ và CPSX chung còn việc tính giá thành sản phẩm lại tính theo khoản mục (Ví dụ: Công ty Cổ Phần Dợc TW I), điều này gây khó khăn cho việc tính giá thành sản phẩm vì khi đó lại phải chia ra xem trong CPSX chính, CPSX phụ đâu là yếu tố thuộc về NVL, đâu là yếu tố thuộc về nhân công.

- Công tác đánh giá SPDD trong các DNSXDP cũng còn nhiều bất cập. Hầu hết các DNSXDP đều lựa chọn phơng pháp đánh giá SPDD theo chi phí NVL trực tiếp. Đối với những quy trình sản xuất sản phẩm có chi phí NVL trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn là hợp lý, tuy nhiên, ở các DNSXDP có rất nhiều loại sản phẩm mà mỗi loại sản phẩm có một quy trình công nghệ sản xuất riêng, không phải sản phẩm nào cũng có chi phí NVL trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn. (Ví dụ: Tài liệu bảng tính giá thành sản phẩm của công ty TRAPHACO (Biểu số 8)).

- Các chơng trình phần mềm kế toán Việt nam cha giải quyết tốt vấn đề tính giá thành sản phẩm theo yêu cầu của DN mà làm phức tạp quá trình tính toán giá thành sản phẩm. Hầu hết các DNSXDP không sử dụng chơng trình tính giá thành tự động, do đó, cuối kỳ kế toán phải thực hiện các thao tác kết hợp - vừa sử dụng tài liệu theo chơng trình vừa bằng thủ công để tính và lập bảng tổng hợp giá thành các loại sản phẩm.

Chơng III: Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm ở các DNSXDP trong điều kiện áp

dụng kế toán máy.

Từ các phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức công tác kế toán CPSX, giá thành sản phẩm trong điều kiện áp dụng kế toán máy ở các DNSXDP ta nhận thấy còn nhiều DN cha áp dụng kế toán máy (nhất là các DNSXDP ở các địa phơng) và kể cả những DN đã áp dụng kế toán máy thì vẫn còn nhiều bất cập. Chơng trình cũng nh

bộ phận sử dụng chơng trình cha thật sự hoàn chỉnh và đồng bộ. Điều đó làm giảm đi tính hiệu quả của việc ứng dụng chơng trình kế toán trên máy. Kế toán máy không thể thay thế hoàn toàn cho con ngời trong công việc kế toán, nó chỉ là phơng tiện trợ giúp cho kế toán viên trong việc tính toán, xử lý và cung cấp thông tin kế toán với điều kiện phải có một chơng trình kế toán máy phù hợp. Sử dụng kế toán máy là cần thiết và điều quan trọng hơn là phải biết hoàn thiện nó để có thể ứng dụng đợc trong một thời gian dài. Vì thế bản thân DN áp dụng kế toán máy cũng nh các nhà cung cấp phần mềm và các cơ quan quản lý Nhà nớc phải biết đề ra các biện pháp hữu hiệu để hoàn thiện công tác kế toán nói chung và công tác kế toán CPSX, giá thành sản phẩm nói riêng.

Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này, tôi xin đề cập đến một số vấn đề cơ bản cần phải hoàn thiện và phơng hớng hoàn thiện công tác kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm ở các DNSXDP trong điều kiện áp dụng kế toán máy.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán CPSX và tính GTSP ở các doanh nghiệp sản xuất dược phẩm trong điều kiện áp dụng kế toán máy (Trang 44 - 47)

w