Phương pháp theo dõi, giám sát thí nghiệm

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng thích ứng của một số giống lúa chất lượng tại thành phố việt trì tỉnh phú thọ (Trang 59 - 61)

- Góc thân: Theo dõi bằng phương pháp trực qua nở giai đoạn sinh trưởng 7 9 và đánh giá theo thang điểm sau:

2.4.4. Phương pháp theo dõi, giám sát thí nghiệm

2.4.4.1. Nông dân tham gia quản lý theo dõi giám sát thí nghiệm.

Để đạt được mục tiêu đặt ra và quá trình tiến hành thí nghiệm được thuận

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

hành lựa chọn hộ có điều kiện trung bình tại địa phương, kể cả về nhận thức, đủ

tiêu chuẩn để tham gia thử nghiệm, tiến hành thực hiện thử nghiệm.

Để làm được việc này chúng tôi đã xúc tiến hướng dẫn nông dân một

số phương pháp xây dựng lịch thăm đồng, các chỉ tiêu theo dõi.

- Ghi chép cụ thể các khâu: làm đất, bón phân ra sao, lượng bón cụ thể,

thời điểm bón, thời điểm gieo trồng, chăm sóc...( theo quy trình kỹ thuật của

phòng Nông nghiệp - PTNT Việt Trì và Trung tâm chuyển giao tiến bộ kỹ

thuật Viện cây Lương thực- Thực phẩm )

- Chi phí cho thử nghiệm.

- Các chỉ tiêu sinh trưởng.

- Khả năng chống chịu, thích ứng (đẻ nhánh, chiều cao cây, chống đổ,

chống chịu sâu, bệnh, chịu phân, năng suất, thời vụ, tính thích ứng rộng hay hẹp)

- Hiệu quả kinh tế của từng thử nghiệm.

- Yêu cầu kỹ thuật.

- Các diễn biến về khí hậu thời tiết....

- Tổng số công lao động cho thí nghiệm. (ở thí nghiệm này, chúng tôi tính công lao động áp với giá lao động thực tế tại địa phương, do đặc điểm giá công lao động nông nghiệp có thể thấp hơn với mức giá bình quân chung).

2.4.4.2. Nông dân tham gia thu ho ạch đánh giá kết quả

Chúng tôi cùng nông dân đánh giá dựa trên kết quả theo dõi thử nghiệm

và hiệu quả kinh tế thí nghiệm.

Phương pháp: Nông dân thu hoạch thí nghiệm, nông dân tham gia hội

thảo đầu bờ, tự đánh giá vào phiếu đánh giá và tổng hợp thành kết quả chung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn + Tính năng suất lý thuyết.

Tiến hành đếm ngẫu nhiên 5 khóm (số bông/khóm; số hạt chắc trên

bông; số khóm/m2

) của ô thí nghiệm, theo phương pháp lấy mẫu, sau đó tính năng suất suy rộng cho cả ô thí nghiệm.

+ Tính năng su ất thực thu.

Nông dân tiến hành thu hoạch toàn bộ ô thí nghiệm, tính giá trị của từng ô,

từng giống lúa.

- Tham gia th ảo luận và biểu quyết lựa chọn kết quả phù hợp.

- Bước 1: Đối với thí nghiệm giống là chọn ra giống lúa tốt nhất, có chất lượng được nông dân chấp nhận, để đại diện đưa vào thí nghiệm tiếp theo ở vụ sau.

- Bước 2: Chọn ra giống lúa chất lượng phù hợp nhất tại địa phương, có

giá trị kinh tế, được đánh giá là thích hợp nhất với điều kiện của địa phương.

Phương pháp: Tổ chức hội nghị hội thảo đầu bờ tại địa phương nơi thực

hiện thí nghiệm. Nông dân tham gia gồm tất cả các hộ tham gia thí nghiệm.

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng thích ứng của một số giống lúa chất lượng tại thành phố việt trì tỉnh phú thọ (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)