- Góc thân: Theo dõi bằng phương pháp trực qua nở giai đoạn sinh trưởng 7 9 và đánh giá theo thang điểm sau:
3. Đất phi nông nghiệp
3.4.1. Sinh trưởng phát triển của mạ
Sinh trưởng và phát triển là đặc tính vốn có của cây lúa, tuỳ từng
giống mà thời gian sinh trưởng và phát triển có thể dài hay ngắn, có thể thấy
rằng thời gian sinh trưởng của cây lúa phụ thuộc vào đặc tính của từng giống,
phụ thuộc vào thời vụ sản xuất như vụ Xuân thời gian sinh trưởng dài hơn vụ
Mùa, phụ thuộc vào các yếu tố ngoại cảnh tác động đồng thời còn phụ thuộc
vào kỹ thuật bón phân, thời điểm bón phân, hay nói một cách khác đó là phụ
thuộc vào yếu tố kỹ thuật thâm canh.
Để đánh giá về sức sinh trưởng của mạ chúng tôi theo dõi thí nghiệm và thu được kết quả thể hiện ở bảng 3.7.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 3.7: Sinh trưởng phát triển của mạ
Giống lúa Tuổi mạ khi cấy
(ngày) Số lá khi cấy (lá) N46 25 3,8 LT2 25 3,4 T10 25 3,4 HT1 25 3,2 HT6 25 3,5 HT9 25 3,5 KD18(Đối chứng) 25 3,4
Qua kết quả theo dõi ở bảng 3.7 ta thấy cùng thời gian tuổi mạ như
nhau là 25 ngày, nhưng số lá ở các giống khác nhau. Ở vụ Xuân chúng ta tính
tuổi mạ theo số lá, trong thí nghiệm tuy mạ chưa đủ 5 lá thật song do tập quán
cấy mạ non của người dân địa phương nên thí nghiệm cũng thực hiện tuổi mạ
cấy từ 3,2- 3,8 lá, trong đó giống có số lá ít nhất là 3,2 lá như giống HT1;
giống có số lá nhiều nhất 3,8 lá như giống N46. Việc xác định tuổi mạ có ý
nghĩa quan trọng trong việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật trong gieo cấy như mật độ cấy, cấy nông tay để lúa đẻ nhánh ở mắt đẻ thấp. Trong vụ Mùa
tuổi mạ được tính theo ngày do vụ Mùa có nền nhiệt độ cao. Trong thí nghiện
này các giống gieo cấy trong vụ Xuân có cùng thời gian tuổi mạ nhưng có sự
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn