- Góc thân: Theo dõi bằng phương pháp trực qua nở giai đoạn sinh trưởng 7 9 và đánh giá theo thang điểm sau:
3. Đất phi nông nghiệp
3.5.3. Hiệu quả kinh tế của các giống thử nghiệm
Kết quả sản xuất thử nghiệm vụ Mùa 2007 được đánh giá bởi năng
suất, giá thành sản phẩm của các giống đó so với giống gieo cấy đại trà tại địa phương và được đánh giá ở bảng 3.23
Bảng 3.23: Hoạch toán kinh tế cho 1 ha
Đơn vị tính:đồng
Giống Năng suất(kg) Đơn giá Tổng thu Tổng chi Lãi thuần
N46 5300 4.500 23.850.000 14.897.000 8.953.000
HT6 5130 4.500 23.085.000 14.897.000 8.188.000
KD18 5120 3.500 17.920.000 14.897.000 3.023.000
(Diễn giải thu chi được giải trình ở phụ lục 6 và phụ lục 7)
Bảng 3.23 cho thấy hiệu quả kinh tế của 2 giổng thử nghiệm vụ Mùa cao hơn hẳn so với đối chứng và đều ở mức lãi thuần cao, điều này cho thấy 2
giống thử nghiệm này có thể khuyến cáo tiếp tục thử nghiệm trên diện rộng
hơn trong vụ sản xuất tiếp theo.
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
1.1. Điều kiện tự nhiên của Việt Trì thuận lợi cho phát triển nông
nghiệp. Đất đai khá phì nhiêu, chủng loại đất phong phú, thích hợp với nhiều
loại cây trồng trong đó cây lúa là cây trồng chủ lực. Khí hậu Việt Trì t ương
đối ôn hòa, song phân thành 4 mùa rõ rệt là mùa Xuân, Hạ, Thu và Đông. 1.2. Nhu cầu sử dụng gạo chất lượng của dân đô thị ngày một tăng, nhu cầu gieo cấy lúa chất lượng được nông dân đánh giá là có khả năng mở rộng
diện tích. Do vậy việc phải chọn ra bộ giống có năng suất cao và chất lượng là đòi hỏi bức thiết của người dân.
1.3. Các giống lúa thí nghiệm đều là giống có thời gian sinh trưởng
ngắn tương đương với giống đối chứng là giống Khang Dânđang gieo cấy đại
trà tại địa phương. Nếu gieo cấy ở vụ mùa cần tiếp tục theo dõi thời gian sinh
trưởng của giống LT2 và HT9.
1.4. Trong các giống thí nghiệm có 2 giống lúa (giống N46 và HT6) có
nhiều ưu điểm: cùng thời gian sinh trưởng, chống chịu sâu bệnh tốt, cho năng suất khá cao...
1.5. Các giống tham gia thí nghiệm đều có chất lượng tốt, cơm có mùi thơm, cơm mềm và dẻo, các chỉ tiêu phân tích chất lượng cho thấy chất lượng
gạo cao hơn đối chứng.
1.6. Hiệu quả kinh tế của các giống thí nghiệm đều cao hơn đối chứng
trong đó giống N46 có hiệu quả kinh tế cao nhất và được nông dân đánh giá là giống có nhiều triển vọng.
1.7. Khả năng thích ứng khá rộng của giống N46 và HT6 phù hợp với
điều kiện thổ những của 3 địa phương tham gia nhân rộng trong vụ mùa 2007. 3 địa phương này đại diện cho đặc trưng của địa hình, đất đai, thổ nhưỡng của
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
2. Đề nghị
2.1. Tiếp tục thử nghiệm và phát triển nhân ra diện rộng các giống lúa chất
lượng N46 và HT6 trên địa bàn toàn Thành phố.
2.2. Đối với những hộ có trình độ kỹ thuật, khả năng đầu tư, chăm sóc và xác
định được đầu ra cho sản phẩm có thể mở rộng diện tích gieo cấy 2 giống lúa chất
lượng này làm hàng hoá.
Tài liệu tham khảo