2.1.1 Địa hỡnh
Địa hỡnh của Tuyờn Quang khỏ phức tạp, bị chia cắt bởi nhiều dĩy nỳi cao và sụng suối, đặc biệt ở phớa bắc tỉnh. Phớa nam tỉnh địa hỡnh thấp dần, ớt chia cắt hơn, cú nhiều đồi nỳi thấp và thung lũng chạy dọc theo cỏc con sụng.
Tuyờn Quang nằm trong vựng Đụng Bắc của Tổ Quốc, địa hỡnh nỳi cao và trung bỡnh, được cấu tạo bởi cỏc đỏ phiến sột - bột kết, đỏ phun trào, lớp đất phủ là đất sột pha lẫn dăm sạn. Cỏc tuyến đường chủ yếu chạy qua địa hỡnh một bờn là nỳi, cũn một bờn là thung lũng và địa hỡnh thung lũng giữa nỳi. Cỏc nỳi thường cú độ dốc lớn và khụng đối xứng, sườn Đụng dốc cũn sườn Tõy thoải, mức độ phõn cắt lớn khỏ hiểm trở. Địa hỡnh thấp dần về phớa Nam, hầu hết cỏc nỳi đều sắp xếp so le nhau theo phương Tõy Bắc - Đụng Nam. Cỏc hiện tượng địa chất, địa hỡnh vựng nỳi cú đặc điểm là cao độ chờnh lệch nhau lớn trờn một khoảng cỏch ngắn. Thung lũng thường quanh co và hẹp.
2.1.2. Địa chất
Đặc điểm địa chất động lực cụng trỡnh:
- Hiện tượng đỏ lăn, đỏ đổ: Do đỏ bị nứt nẻ uốn nếp, vũ nhàu làm giảm khả năng chịu tải thường xuyờn xuất hiện trờn cỏc tuyến đường của tỉnh.
- Hiện tượng sụt trượt: Do đặc điểm cấu tạo địa chất trờn tuyến cú cỏc lớp tàn tớch được cấu tạo ở cỏc sườn đồi dốc, những lớp đất này thường cú mức độ liờn kết kộm, địa chất vựng nỳi cú cấu tạo phỳc tạp, thay đổi trờn từng đoạn ngắn. Đất đỏ bị phong hoỏ rất mạnh nờn tồn tại những yếu tố mất ổn định ở sườn dốc.
2.1.3. Thủy văn
- Trừ cỏc sụng như sụng Lụ, Sụng Gõm, sụng Chảy đa số sụng ngũi của vựng nỳi tỉnh Tuyờn Quang thường nhỏ, hẹp, nhưng do địa hỡnh dốc nờn vận tốc dũng chạy lớn vỡ vậy cú sức phỏ hoại mạnh mẽ chế độ dũng chảy rất khụng ổn định và luụn thay đổi.
- Thuỷ chế chia làm hai mựa rừ rệt, phự hợp với mựa của khớ hậu. Mựa lũ từ thỏng V đến thỏng X, cú những năm lũ bắt đầu ngay từ thỏng IV và chấm dứt vào thỏng XI. Số lũ xảy ra liờn tiếp nhiều nhất vào cỏc thỏng VII, VIII. Lượng nước mựa lũ chiếm 75 - 85% lượng nước của cả năm.
Sụng Lụ là phụ lưu lớn thứ 2 của Sụng Hồng (sau sụng Đà), đúng gúp cho sụng Hồng 1/3 lượng nước. Sụng Lụ bắt nguồn từ cao nguyờn Võn Nam Trung Quốc tại Lua Si Chiờn, chảy vào Việt Nam tại của khẩu Thanh Thuỷ. Dũng chớnh sụng Lụ cú chiều dài 470Km với diện tớch lưu vực là 39000Km2.
Thượng lưu sụng Lụ kể từ nguồn tới Bắc Quang, phần trung lưu từ Bắc Quang đến Tuyờn Quang dài 108Km sụng rộng trung bỡnh 140m, cú nhiều thỏc ghềnh. Phớa trờn Tuyờn Quang, tại Khe Lau sụng Lụ nhận thờm sụng Gõm là phụ lưu lớn nhất trờn lưu vực.
Hạ lưu sụng Lụ cú thể tớnh từ Tuyờn Quang tới Việt Trỡ, thung lũng sụng mở rộng, lũng sụng ngay trong mựa cạn cũng rộng tới 200m. Tới Đoan Hựng cú sụng Chảy gia nhập vào bờ phải sụng Lụ và trước khi đổ vào sụng Hồng ở Việt Trỡ sụng Lụ cũn nhận thờm một phụ lưu lớn nữa là sụng Phú Đỏy, chảy từ Chợ Đồn xuống.
Mựa lũ trờn sụng Lụ kộo dài 5 thỏng, từ thỏng VI đến thỏng X, trờn cỏc phụ lưu mựa lũ ngắn hơn, khoảng 4 thỏng từ thỏng VI đến thỏng IX. Lượng dũng chảy
mựa lũ chiếm khoảng 74% lượng dũng chảy cả năm. Lượng dũng chảy mựa cạn chiếm khoảng 26% lượng dũng chảy cả năm.
Thỏng cú dũng chảy lớn nhất trong năm xuất hiện vào thỏng VIII. ở đoạn trung lưu, dũng chảy thỏng lớn nhất xuất hiện sớm hơn, vào thỏng VII và chiếm 17 – 20% lượng dũng chảy cả năm. Núi chung, mực nước và lưu lượng trờn sụng Lụ biến đổi nhanh, nước lũ cú tớnh chất lũ nỳi rừ rệt. Trong hệ thống sụng Hồng thỡ nước lũ trờn sụng Lụ cũng ỏc liệt nhưng kộm hơn sụng Đà.
Sụng Gõm, cũn gọi là sụng Gầm, là một phụ lưu của sụng Lụ chảy theo hướng từ bắc xuống nam. Sụng xuất phỏt từ tỉnh Võn Nam (Trung Quốc), chảy vào địa giới tỉnh Quảng Tõy rồi vào Việt Nam tại tỉnh Cao Bằng. Thị trấn Bảo Lạc nằm ở tả ngạn sụng. Xuụi theo dũng nước tới Na Động thỡ sụng Gõm nhận nước của sụng Nho Quế từ Lũng Cỳ, điểm cực Bắc nước Việt Nam đổ về nới rộng lũng sụng. Sụng Gõm quanh co chảy qua địa giới tỉnh Hà Giang trước khi chảy vào tỉnh Tuyờn Quang.
Sụng Gõm đổ vào sụng Lụ ở Bỡnh Ca phớa bắc thị xĩ Tuyờn Quang.
Sụng Gõm cú một phụ lưu chớnh bờn tả ngạn là Sụng Năng. Sụng này rút nước từ Hồ Ba Bể bờn tỉnh Bắc Kạn vào sụng Gõm.
2.1.4. Khớ hậu
- Khớ hậu của Tuyờn Quang mang đặc điểm khớ hậu nhiệt đới giú mựa, chịu ảnh hưởng của lục địa Bắc Á Trung Hoa, cú hai mựa rừ rệt, mựa đụng lạnh - khụ hạn và mựa hố núng ẩm - mưa nhiều. Mưa bĩo tập trung từ thỏng 5 đến thỏng 8 và thường gõy ra lũ lụt, lũ quột. Cỏc hiện tượng như mưa đỏ, giú lốc thường xảy ra trong mựa mưa bĩo với lượng mưa trung bỡnh hàng năm đạt từ 1.500 - 1.700 mm, điều kiện khớ hậu thay đổi cú ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự phong hoỏ của đất đỏ.
- Tiểu khu khớ hậu phớa Bắc:
Tiểu khu khớ hậu phớa Bắc bao gồm cỏc huyện Na Hang, Lõm Bỡnh, phần phớa Bắc huyện Chiờm Hoỏ, Hàm Yờn.
Đặc trưng của vựng này là mựa đụng kộo dài từ 5 đến 6 thỏng (từ thỏng 11-12 năm trước đến thỏng 4-5 của năm sau).
Lượng mưa trung bỡnh năm là 1730mm, thường tập trung vào cỏc thỏng 6, 7 và 8. Nhiệt độ trung bỡnh năm là 22.30C. Nhiệt độ trung bỡnh trong cỏc thỏng mựa đụng khoảng 10 đến 120C. Thỏng lạnh nhất là thỏng 1-2 và thường xuất hiện sương muối. Mựa hố nhiệt độ trung bỡnh khoảng 25 đến 260C.
Vào mựa hố thường hay xuất hiện giú lốc và giú xoỏy ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống của nhõn dõn.
Do đặc điểm khớ hậu trờn đĩ gõy ảnh hưởng nhất định đến sự sinh trưởng phỏt triển của cõy trồng nhiệt đới nhất là về mựa đụng và khả năng tăng vụ của vựng này.
- Tiểu khu khớ hậu phớa Nam:
Tiểu khu phớa Nam bao gồm phần phớa Nam huyện Chiờm Hoỏ, Hàm Yờn đến Yờn Sơn, Sơn Dương.
Đặc trưng của vựng này là mựa đụng khụng kộo dài như phớa Bắc – khoảng 4 đến 5 thỏng (từ thỏng 12 năm trước đến thỏng 4 năm sau).
Lượng mưa bỡnh qũn hàng năm khoảng 1800mm.
Nhiệt độ trung bỡnh năm khoảng 23 đến 240C, cao hơn vựng phớa Bắc khoảng 10C. Nhiệt độ trung bỡnh về mựa đụng khoảng 13 đến 140C, nhiệt độ trung bỡnh về mựa hố là từ 26 đến 270C.
Khỏc với phớa Bắc là cỏc thỏng đầu mựa hạ vựng này thường xuất hiện dụng và mưa đỏ.
So với vựng phớa Bắc thỡ khớ hậu vựng phớa Nam thớch hợp với cõy trồng nhiệt đới hơn và cú nhiều khả năng tăng vụ trong sản xuất nụng nghiệp hơn.
2.1.5. Nhiệt độ
Nhiệt độ khụng khớ trung bỡnh thỏng năm: 22.9°C. Nhiệt độ khụng khớ tối cao tuyệt đối: 39.6°C. Nhiệt độ khụng khớ tối thấp tuyệt đối: 2.4°C.
Bảng 2.1 Nhiệt độ trung bỡnh thỏng địa bàn tỉnh Tuyờn Quang
Thỏng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Ttb(oC) 15.5 16.9 19.9 23.6 27.1 28.0 28.1 27.6 26.5 23.8 20.3 17.2 Tmax(oC) 30.0 33.2 35.7 39.4 39.6 38.9 38.3 37.6 36.7 34.5 33.8 32.6 Tmin(oC) 2.4 5.2 8.0 12.2 16.5 18.8 20.2 19.9 16.9 10.5 7.1 2.9
2.1.6. Lượng mưa
Lượng mưa trung bỡnh năm đạt 1500 - 1700 mm, số ngày mưa hàng năm vào khoảng 143.6 ngày.
Tổng lượng mưa trung bỡnh nhiều năm 1641.4 mm, thỏng cú lượng mưa lớn nhất là thỏng VIII bỡnh qũn hàng năm lờn tới 304.5 mm, thỏng cú lượng mưa nhỏ
nhất là thỏng XII bỡnh qũn là 18.7 mm. Tổng lượng mưa trong mựa mưa đạt chiếm 75% - 85% tổng lượng mưa cả năm.
Bảng 2.2 Lượng mưa trung bỡnh thỏng, địa bàn tỉnh Tuyờn Quang
Thỏng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
X mm) 20.6 31.6 44.2 102.0 211.4 253.7 284.7 304.5 214.1 111.5 44.4 18.7
2.1.7. Độ ẩm
Độ ẩm tương đối trung bỡnh năm: 85%
Núi chung về điều kiện khớ hậu, do địa hỡnh tỉnh Tuyờn Quang bị chia cắt mạnh nờn điều kiện khớ hậu tỉnh Tuyờn Quang đĩ hỡnh thành 2 tiểu khu khớ hậu khỏc nhau.