Đất đắp nền đường

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG TẠI SỞ GIAO THÔNG VẬN TẢI TUYÊN QUANG (Trang 39)

- Đất đắp nền đường lấy từ nền đào, từ mỏ đất, từ thựng đấu. Việc lấy đất phải tũn thủ nguyờn tắc hạn chế tỏc động xấu đến mụi trường. Thiết kế, tạo dỏng thựng đấu, khụng làm xấu cảnh quan và khi cú thể tận dụng được sau khi làm đường.

- Đất từ cỏc nguồn phải được thớ nghiệm để phõn loại, khụng được đắp hỗn độn mà đắp thành từng lớp. Cỏc lớp được đắp xen kẽ nhau nhưng khi lớp bằng đất cú tớnh thoỏt nước tốt ở trờn lớp đất cú tớnh khú thoỏt nước thỡ mặt của lớp dưới phải làm dốc ngang 2 % đến 4 % để thoỏt nước.

- Khụng dựng cỏc loại đất lẫn muối và lẫn thạch cao (quỏ 5 %), đất bựn, đất than bựn, đất phự sa và đất mựn (quỏ 10 % thành phần hữu cơ) để làm nền đường. Trong khu vực tỏc dụng khụng được dựng đất sột nặng cú độ trương nở tự do vượt quỏ 4 %. Khụng nờn dựng đất bụi và đỏ phong hoỏ để đắp cỏc phần thõn nền đường trong phạm vi bị ngập nước.

- Tại chỗ sau mố cầu và sau lưng tường chắn nờn chọn vật liệu đắp hạt rời cú gúc nội ma sỏt lớn.

- Khi sử dụng vật liệu đắp bằng đỏ thải, bằng đất lẫn sỏi sạn thỡ kớch cỡ hạt (hũn) lớn nhất cho phộp là 10 cm đối với phạm vi đắp nằm trong khu vực tỏc dụng 80 cm kể từ đỏy ỏo đường và 15 cm đối với phạm vi đắp phớa dưới; tuy nhiờn, kớch cỡ hạt lớn nhất này khụng được vượt quỏ 2/3 chiều dày lớp đất đầm nộn (tuỳ thuộc cụng cụ đầm nộn sẽ sử dụng).

- Khụng được dựng cỏc loại đỏ đĩ phong hoỏ và đỏ dễ phong hoỏ (đỏ sớt...) để đắp nền đường.

- Khi nền đường đắp bằng cỏt, nền đường phải được đắp bao cả hai bờn mỏi dốc và cả phần đỉnh nền phớa trờn để chống xúi lở bề mặt và để tạo thuận lợi cho việc đi lại của xe, mỏy thi cụng ỏo đường. Đất đắp bao phần trờn đỉnh nền khụng được dựng vật liệu rời rạc để hạn chế nước mưa, nước mặt xõm nhập vào phần đắp cỏt.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU GÓP PHẦN HOÀN THIỆN CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG TẠI SỞ GIAO THÔNG VẬN TẢI TUYÊN QUANG (Trang 39)