- HS: Pg< FA -> Vật nổi
- GV: Kết luận yờu cầu HS dọc và trả lời C4
- HS: HĐ nhúm thảo luận
- GV: Kết luận lại , yờu cầu HS trả lời C5 - HS: HĐ cỏ nhõn.
- GV: Kiểm tra kết quả của HS sửa sai - HS: Hoàn thành vào vở
- GV: Kết luận lại về độ lớn của FA khi vật nổi hẳn trờn mặt nước
II. Độ lớn của lực đẩy Acsimet khi vật nổi trờn mặt thoỏng của chất lỏng nổi trờn mặt thoỏng của chất lỏng
- C3: Miếng gỗ thả vào nước nổi là do trọng lượng riờng của miếng gỗ nhỏ hơn trọng lượng riờng của nước-> P gỗ < FA -> Vật nổi
- C4: Khi miếng gỗ nổi trờn mặt nước thỡ trọng lượng của nú và lực đẩy Acsimet cõn bằng nhau vỡ vật đứng yờn lờn hai lực này phải là hai lực cõn bằng
- C5:B
HĐ 3: Vận dụng (10’)
- GV: YC HS trả lời C6 SGK - HS: Thảo luận và trả lời
- GV: Tại sao vật phải là khối đặc?
- HS: Vỡ là khối đặc thỡ P của vật mới tớnh bằng P = dv. V
- GV: Chốt lại đỏp ỏn - HS: ghi vào vở
- GV: YC HS trả lời C7, C8 , C9 SGK - HS: HĐ cỏ nhõn NX cõu trả lời của bạn - GV: Thống nhất đỏp ỏn
III. Vận dụng
- C6: Khi khối đặc nhỳng trong chất lỏng : ta cú: PV = dv . V, FA = dl . V + Vật sẽ chỡm xuống khi : Pv > FA -> dv . V > dl .V -> dv >dl + Vật nổi khi : Pv < FA -> dv . V < dl .V -> dv < dl + Vật lơ lửng khi : Pv = FA -> dv . V = dl .V -> dv = dl - C7: Hũn bi làm bằng thộp cú trọng lượng riờng lớn hơn trọng lượng riờng của nước nờn bị chỡm. Tàu làm bằng thộp nhưng người ta thiết kế sao cho cú cỏc khoảng trống để trọng lượng riờng của cỏc con tàu nhỏ hơn trọng lượng riờng của nước biển nờn con tàu cú thể nổi được trờn mặt nước. - C8: Thả một hũn bi thộp vào thủy ngõn thỡ bi thộp nổi vỡ trọng lượng riờng của thộp nhỏ hơn trọng lượng riờng của thủy ngõn
- C9:FAM = FAN, FAM < PM, FAN = PN, PM > PN
IV. CỦNG CỐ (5’):
- GV: Yờu cầu HS đọc ghi nhớ SGK+ cú thể em chưa biết
- GV: Nờu điều kiện vật nổi, vật chỡm, vật lơ lửng?( HS HĐ cỏ nhõn)
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (3’)
- GV: HS về nhà học thuộc ghi nhớ SGK
- GV: HS về nhà làm bài tập 12.3, 12.4, 12.6, 12.7 SBT
Ngày thỏng năm 201
Nguyễn Hữu Hằng ****************************************
Ngày soạn: / / 2015 Ngày giảng: 8A:
8B:Tiết: 17 Tiết: 17
ễN TẬP
I. MỤC TIấU: 1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
- Hệ thống và củng cố kiến thức của chương cơ học
- Vận dụng kiến thức để giải thớch cỏc hiện tượng vật lớ đơn giản, - Giải được bài tập cơ học đơn giản
2. Kĩ năng:
- Vẽ được sơ đồ tư duy về chương cơ học
3. Thỏi độ:
- Tớch cực trung thực, cú ý thức học hỏi, vận dụng trong thực tế
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: SGK, SGV, GA,
2. HS: SGK, SBT, vở ghi,
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:1. Ổn định tổ chức lớp( 1’) 1. Ổn định tổ chức lớp( 1’)
2. Kiểm tra bài cũ( 5’):
- Khi nào một vật cú cụng cơ học, cụng cơ học là gỡ? Cụng thức tớnh, đơn vị tớnh?
8 -GV: Đưa ra cỏc cõu hỏi đề
cương yc HS trả lời và thiết lập sơ đồ tư duy
- HS: HĐ cỏ nhõn, NX cõu trả lời của bạn.
- HS: HĐ nhúm vẽ sơ đồ tư duy - GV: Gợi ý, hướng dẫn HS vẽ đỳng sơ đồ tư duy
? Chuyển động cơ học là gỡ? Cú mấy dạng chuyển động cơ học? Nờu quỹ đạo của cỏc dạng chuyển động đú?
? Vận tốc là gỡ? KH? Cụng thức tớnh? Đơn vị tớnh?
? Thộ nào là chuyển động đều, chuyển động khụng đều? Viết cụng thức tớnh vận tốc trung bỡnh trong cđ k đều? Giải thớch cỏc kớ hiệu đú?
? Tại sao cú thể núi lực là một đại lượng vộc tơ? Muốn biểu diễn vộc tơ lực cần biểu diễn những yếu tố nào?
? Nờu đặc điểm của hai lực cõn bằng? Hai lực cõn bằng td vào 1 vật đang đứng yờn, đang chuyển động hiện tượng gỡ xảy ra
? Quỏn tớnh là gỡ? Giải thớch một số hiện tượng cú liờn quan đến quỏn tớnh? ? Khi nào thỡ cú lực ma sỏt? Cú những loại lực ma sỏt nào? Chỉ ra những lợi ớch của lực ma sỏt và những tỏc hại của lực ma sỏt? ? Áp lực là gỡ? Áp suỏt là gỡ? KH, Cụng thức tớnh, Đơn vị tớnh? ? Nờu những đặc điểm của ỏp suất chất lỏng? Cụng thức tớnh ỏp suất chất lỏng?
? Nờu đặc điểm của ỏp suất khớ quyển ? Lấy vd trong thực tế chứng tỏ sự tồn tại của ỏp suất khớ quyển?
? Nờu cấu tạo và nguyờn tắc hđ của bỡnh thụng nhau?
? Nờu cấu tạo, nguyờn lớ làm việc của mỏy nộn thủy lực?
? Lực đẩy Ác si met là gỡ?
- Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trớ của vật này so với vật khỏc theo thời gian
- Giữa chuyển động và đứng yờn cú tớnh tương đối
- Cú 3 dạng chuyển động:
+ Chuyển động thẳng: Quĩ đạo là một đường thẳng
+ Chuyển động cong: Quĩ đạo là một đường cong
+ Chuyển động trũn: Quĩ đạo là đường trũn
2. Vận tốc
- Độ lớn của vận tốc được tớnh bằng quóng đường đi được trong một đơn vị thời gian
- kớ hiệu là: v
- Cụng thức: v = S/ t - Đơn vị: km/ h, m/ s
- í nghĩa: Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh chậm của chuyển động
3. Chuyển động đờu, Chuyển động khụng đều
- Chuyển động đều là chuyển động cú vận tốc khụng thay đổi theo thời gian.
- Chuyển động khụng đều là chuyển động cú vận tốc thay đổi theo thời gian
- Vận tốc trung bỡnh: vtb = S/ t
4. Biểu diễn lực:
Muốn biểu diễn một vec tơ lực cần biểu diễn: - Gốc: Là điểm đặt của lực
- Phương, chiều: Là phương chiều của lực - Độ lớn biểu diễn theo tỉ lệ xớch
5. Hai lực cõn bằng. Quỏn tớnh- Hai lực cõn bằng là hai lực: - Hai lực cõn bằng là hai lực: + Cựng điểm đặt + Cựng phương, cựng độ lớn + Ngược chiều - Quỏn tớnh:
+ Là hiện tượng khụng thể thay đổi vận tốc một cỏch đột ngột được
6. Lực ma sỏt
- Lực ma sỏt trượt: xuất hiện khi cú một vật trượt trờn bề mặt của vật khỏc
- Lực ma sỏt lăn xuất hiện khi cú một vật lăn trờn bề mặt của vật khỏc
- Lực ma sỏt nghỉ giữ cho vật khụng bị trượt trờn bề mặt của vật khỏc
- Lực ma sỏt luụn cản trở chuyển động do vậy lực ma sỏt luụn cú chiều ngược với chiều chuyển động
V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(3’)
- Hoàn thiện đề cương và ụn tập chuẩn bị kiểm tra học kỡ I
Ngày thỏng năm 201 Ký duyệt của TCM Nguyễn Hữu Hằng Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 19 BÀI 13: CễNG CƠ HỌC I. MỤC TIấU: 1. Kiến thức:
- Nờu được cỏc vd khỏc SGK về trường hợp cú cụng cơ học , khụng cú cụng cơ học.
Chỉ ra được sự khỏc biệt giữa hai trường hợp đú
- Phỏt biểu được cụng thức tớnh cụng, nờu được cỏc đại lượng và đơn vị cú trong cụng thức
2. Kĩ năng:
Vận dụng cụng thức làm bài tập
3. Thỏi độ:
Tớch cực trung thực, cú ý thức học hỏi, vận dụng trong thực tế
II. CHUẨN BỊ:
1. GV: SGK, SGV, GA, tranh vẽ h13.1 SGK
2. HS: SGK, SBT, vở ghi,
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:1. Ổn định tổ chức lớp( 1’) 1. Ổn định tổ chức lớp( 1’)
2. Kiểm tra bài cũ( 5’):
- Nờu điều kiện vật nổi vật chỡm, vật lơ lửng
3. Tổ chức tỡnh huống(1’) :
- GV: Người ta quan niệm làm nặng nhọc là thực hiện một cụng lớn, nhưng thực ra khụng phải lỳc nào cũng vậy. Vậy trường hợp nào cú cụng cơ học, trường hợp nào
khụng cú cụng cơ học chỳng ta cựng tỡm hiểu bài
Hoạt động GV, HS Nội dung bài
HĐ 1: Tỡm hiểu khi nào thỡ cú cụng cơ học
-GV: Treo tranh vẽ h13.1 SGK YC HS quan sỏt và đọc thụng tin SGK. Cho biết khi nào vật cú cụng cơ học?
- HS: HĐ cỏ nhõn, nhận xột cõu trả lời của bạn. - GV: Gợi ý : + Con bũ cú dựng lực để kộo xe khụng? Xe cú chuyển động khụng? + Lực sĩ dựng lực để giữ quả tạ khụng? Quả tạ cú di chuyển khụng?
- HS: HĐ cỏ nhõn, nhận xột cõu tlời của bạn
- GV:Kết luận lại. - HS: ghi vào vở
- GV: Yờu cầu HS trả lời C3, C4
- HS: HĐ cỏ nhõn, nhận xột cõu trả lời của bạn
- GV: Thống nhất cõu trả lời - HS: Hoàn thành vào vở