5Thương hiệu và hình ảnh cơng ty
5.2.2Đối với doanh nghiệp
trị vơ cùng quan trọng đối với nội bộ cơng ty: Đĩ là việc mang đến cho tồn thể nhân viên của doanh nghiệp điều mà thuật ngữ chuyên ngành gọi là “sense of belonging” và “sense of pride” “ý thức và sự tự hào được là một thành viên của một cơng ty cĩ tên tuổi”. Ngày nay, ý thức và sự tự hào đĩ được giới nghiên cứu về quản trị doanh nghiệp nhìn nhận như một động lực thúc đẩy sự nẩy nở của quy trình mang tên là “Emotional Intelligence Competencies- EIC”, được dịch đầy đủ nghĩa là “ Sự thơng minh của những năng lực cĩ được nhờ cảm xúc đến từ sự đồng cảm giữa các thành phần nhân sự của doanh nghiệp
cùng nhau chia sẻ tư duy và hành sự để thực hiện các đường hướng chung của doanh nghiệp”
Bản chất của con người là sự mong muốn tìm hiểu (theo triết gia Hy lạp Aristotle 384-322 trúơc CN), sự mong muốn đĩ ngày càng được khẳng định bởi sự phát triển của một đội ngũ lao động càng lúc càng cĩ nhiều kiến thức và tham vọng, vì thế mà ý nghĩa và động cơ của việc làm của họ khơng chỉ đơn thuần đến từ việc địi hỏi chia sẻ những giá trị vật chất mà cịn là tinh thần của doanh nghiệp. Do vậy, doanh nghiệp cần chú trọng đến việc vun bồi ý thức và niềm hãnh diện tên tuổi của chính doanh nghiệp đối với nội bộ doanh nghiệp, điều này sẽ gĩp phần nâng cao bản thân doanh nghiệp trong việc đề cao doanh nghiệp với khách hàng.
Đối với nội bộ doanh nghiệp, thương hiệu cĩ cơng dụng chủ yếu là tạo nên một “quy trình liên kết 3C” – Community (Cộng đồng), Challenge (Thách thức) và Confidence (Tin tưởng), lợi ích của doanh nghiệp khơng phải chỉ đến từ các chiến lược hay các sản phẩm/ dịch vụ mà cịn chủ yếu đến từ những mối quan hệ cĩ được giữa các thành viên trong tập thể nhân sự của doanh nghiệp. Theo chiều hướng đĩ, tinh thần cộng đồng doanh nghiệp khơng những được mở rộng mà các mối quan hệ giữa những thành viên của cộng đồng đĩ cịn được gắn kết chặt chẽ hơn bởi việc cùng nhau hướng về thực hiện một mục thách thức chung, trên cơ sở sự tin tưởng lẫn nhau và cùng nhau chia sẻ niềm tin trong quá trình làm lớn mạnh tên tuổi của doanh nghiệp.
Để tạo được quy trình liên kết 3C, thương hiệu phải đảm nhận 5 chức năng sau:
• Định Giác (Vision): Minh định một tầm nhìn
• Định Nhiệm (Mision): Ấn định một nhiệm vụ
• Định Nghệ (Core Business Activities): Xác định đâu là các lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp trung tâm
• Định Năng (Core competencies): Xác định những năng lực cốt lõi
• Định Phẩm (Values): Những phẩm chất được đặt định rõ ràng và được cơng nhận cĩ giá trị chung.
Doanh nghiệp tạo được cho chính mình một cộng đồng yêu nghề và yêu đời thúc đẩy bởi EIC thì tên tuổi doanh nghiệp sẽ trở thành một hấp lực khơng chỉ lơi cuốn nguồn nhân lực ngày càng năng động và sáng tạo mà cịn thu hút ngày càng lớn nguồn khách hàng trung thành trong thị trường cạnh tranh.
Để làm được điều đĩ, tồn thể nội bộ doanh nghiệp phải cĩ một “tư duy thương hiệu” (Brand mindset) nghĩa là phải suy nghĩ như một thương hiệu, suy nghĩ nhân danh tên tuổi, danh tiếng chung. Sự vận hành của nội bộ doanh nghiệp, do đĩ, chính là phải nhằm thực hiện những gì mà doanh nghiệp đã hứa hẹn với chính họ và khách hàng, thị trường, xã hội. Khi tất cả những điều trên được thực hiện thì thương hiệu mới phát huy được hết trọng lực của nĩ đối với nội bộ doanh nghiệp.
5.3Cách thức duy trì thương hiệu mạnh