Địa thế của Champa khỏ đặc biệt, một dải đất hẹp chạy dài giữa đại dương và nỳi. Dõn cư chủ yếu sống rải rỏc ven biển và trong nội địa thỡ cư dõn cư trỳ bờn những dũng sụng. Chẳng hạn
nh vựng sụng Thu Bồn , là một địa điểm quần cư của nhiều thời kỳ
nối tiếp nhau cho đến thế kỷ XII, XIII với những trung tõm Trà Kiệu, Đồng Dương. Sụng Trà gắn với những di tớch quần cư Chỏnh lộ và thành Chõu Sa; Sụng Cụn gắn với Trà Bàn…
Điều đỏng núi ở đõy là địa hỡnh Champa bị chia cắt bởi cỏc đốo chạy cắt ngang đổ từ núi ra biển tạo nờn cỏc vựng đồng bằng nhỏ và liờn lạc với nhau bằng đường bộ rất khú khăn. Người ta liờn lạc chủ yếu với nhau bằng đường biển. Nhưng điều đú khụng phải là điều kiện đủ để mỗi vựng tạo thành một tiểu vương quốc tự trị. Nhiều di tớch văn hoỏ Chăm cũn lại đến ngày nay cho thấy cỏc vựng ở Champa tương đối độc lập về khụng gian nhưng vẫn tiếp nối nhau về mặt thời gian. Xột vị trớ, vai trũ của cỏc kinh đụ, ta sẽ thấy rừ hơn điều này.
Sinhapura là kinh đụ duy nhất của Champa cho đến cuối thế kỷ VII, đầu thế kỷ VIII. Từ giữa thế kỷ VIII đến giữa thế kỷ IX
12 Wolters O.W, History, Culture and Region in Southeast Asian Perspectives (Revised Edition), Institute of Southeast Asia Studies – Singapore, 2000. Southeast Asia Studies – Singapore, 2000.
Virapura là nơi tập trung về quyền lực chớnh trị và kinh tế trờn toàn vương quốc. Khụng phải ngẫu nhiờn mà vào thế kỷ VIII, Java để chứng tỏ sức mạnh thuỷ quõn của mỡnh đối với toàn khu vực đó
liờn tiếp tấn cụng cỏc nước Đụng Nam Á lục địa. Hai lần đỏnh
Champa là đỏnh kinh đụ miền Nam Virapura và phỏ huỷ Kauthara. Người Java khụng tấn cụng vào Trà Kiệu hay thỏnh địa Mỹ Sơn giàu cú trong khi họ đó đỏnh cướp đến tận vựng đồng bằng Bắc Bộ. Trường hợp cỏ biệt vào nửa sau thế kỷ XII Champa mới cú hai kinh đụ song song tồn tại nhưng là dưới sự tỏc động của những yếu tố bờn ngoài.
Simhapura, Virapura rồi lại Đồng Dương, Vijaya, trong những hoàn cảnh lịch sử khỏc nhau kinh đụ lại dịch chuyển. Mỗi kinh đụ đại diện cho quyền lực, sự thống nhất, tập trung của vương quốc vào mỗi thời kỳ lịch sử. Nhưng mặt khỏc, sự dịch chuyển kinh đụ cũng cú nghĩa là sự dịch chuyển quyền lực, thay thế quyền
lực giữa hai bộ phận quý tộc Bắc-Nam. Và nh thế sẽ cú thể giỳp
chứng minh xu hướng thống nhất và phõn liệt luụn cú mặt trong lịch sử Champa, thể hiện cả trong cỏc mối quan hệ với bờn ngoài.
Dấu vết của những kinh thành cũ như Trà Kiệu, Đồng Dương, Chà Bàn…đều gắn với những dũng sụng và cú mối liờn hệ mật thiết với biển khơi. Nhiều thỏp Chăm được xõy dựng gần biển, thậm chớ sỏt biển, khụng chỉ phục vụ cho nhu cầu tinh thần của nhõn dõn địa phương mà cũn cho cả thuyền nhõn nhiều nước…
Do ỏn ngữ một vị trớ quan trọng trờn con đường giao lưu quốc tế Đụng - Tõy, những thuyền bố ngược xuụi trong hệ thống mậu dịch chõu Á đều phải dừng chõn nơi đõy, nờn người Chàm đó từng cú những mối liờn hệ rộng rói với cỏc nước trong và ngoài
khu vực. Sỏch An nam chớ lược của Lờ Tắc biờn soạn vào năm
1333, phần Cỏc dõn biờn cảnh phục dịch cú đưa lời bỡnh về vị trớ tự nhiờn của Chiờm Thành (ChamPa): “Nước này ở ven biển, những thuyền buụn của Trung Hoa vượt biển đi lại với cỏc nước ngoại phiờn đều tụ ở đõy, để lấy củi, nước chứa. Đấy là bến thứ
nhất ở phương Nam”. Núi một cỏch hỡnh ảnh, những con thuyền
đú “bỏm” vào bờ biển Champa, ít nhất là 500km nếu tớnh từ mũi Varella để đi vào vịnh Xiờm hay tới eo Malacca và ngược lại, từ eo Malacca đi vào vịnh Bắc Bộ để tới được trung Hoa. Tuy nhiờn, điều quan trọng để vựng bờ biển Champa xưa được biết đến như một tuyến đường giao thụng và sau đú là thương mại, văn hoỏ khụng phải chỉ do vị trớ tự nhiờn của nú, mà chớnh vỡ đú là vựng cư trỳ của một cộng đồng dõn cư cú nhà nước riờng của mỡnh, cú một nền văn hoỏ phỏt triển khụng thua kộm bất cứ một nền văn hoỏ đương thời nào. Cỏc cảng của Champa đúng vai trũ như những cảng cuối cựng trước khi những con thuyền vượt qua vịnh Bắc Bộ vào vựng biển Trung Hoa, và là nơi dừng chõn đầu tiờn khi từ Trung Quốc đến Malacca, vịnh Thỏi Lan hay gần hơn là tới vựng hạ lưu chõu thổ sụng Mờ Kụng mà 7 thế kỷ đầu cụng nguyờn thuộc
vương quốc Phự Nam. Hành trỡnh của người Trung Hoa qua vựng
biển Champa quen thuộc đến nỗi được Tõn Đường Thư (quyển 222
hạ, Liệt truyện 147 hạ - Nam man) ghi chộp lại như sau: “Từ Quảng Chõu đi biển về Đụng Nam 200 dặm, rồi giương buồm đi về phớa Tõy, chếch về phớa Nam hai ngày lại đi về phớa Tõy Nam ba ngày thỡ đến nỳi Chiờm Bất Lao, lại đi nửa ngày đến Chõu Bụn Đà Lóng (Panduranga?)”. Cú thể thấy, hầu hết cỏc tuyến đường biển đến Trung Hoa hay từ Trung Hoa đi qua ấn Độ đều rẽ qua cỏc cảng biển Champa. Từ một đầu mối giao thụng quan trọng, bờ biển Champa đó sớm trở thành một đầu mối giao thương, nơi trao đổi sản vật và sản phẩm với những thuyền bố qua lại.
Sự cho phộp của điều kiện tự nhiờn và thúi quen văn hoỏ tộc người đó sớm hỡnh thành ở người Chàm một truyền thống đỏnh cỏ, đúng thuyền để đi biển dạn dày kinh nghiệm. Đến cuối thế kỷ IV,
những người Nam Đảo, trong đú cú người Chàm đó đúng vai trũ
nh những “con thoi” trờn vựng biển Đụng và Nam Á, gắn bú
những hũn đảo Đụng Nam Á trong hệ thống thương mại thế giới.
Trong những tuyến giao thương mà người Nam Đảo cú liờn quan
trực tiếp, thỡ Champa giữ một vị trớ quan trọng nhất trờn tuyến đường biển Nam Trung Hoa. Ngay từ đầu cụng nguyờn bờ biển Champa đó sớm là nơi thu hỳt những tàu bố gần xa cập bến vỡ nhiều lí do khỏc nhau. Họ ghộ vào cửa Đại Chiờm, Cảng Panduranga, Thi Nại (Vijaya) để lấy nước, thực phẩm, để nghỉ
ngơi hay trỏnh những cơn bóo với mật độ khỏ dày ở vựng biển này. Biển là điều kiện đầu tiờn để Champa mở ra con đường giao lưu với cỏc nước trong và ngoài khu vực.
Bờn cạnh đú, Champa nổi tiếng là nơi cú nhiều sản vật quý hiếm. Vàng, cỏc loại gỗ thơm, ngà voi, sừng tờ luụn được nhắc tới trong cỏc nguồn tư liệu nước ngoài. người ta gọi Champa là xứ sở của trầm hương, trong đú tập trung nhiều nhất ở vựng Kauthara. Trầm hương là một mặt hàng quý dựng để cống phẩm và trao đổi buụn bỏn.
Nhà nghiờn cứu Y.Sakurai cho rằng Champa là một trong những thể chế cú khuynh hướng buụn bỏn nhỏ, hướng nền kinh tế ra bờn ngoài, một đặc điểm của những quốc gia Đụng Nam Á cú lónh thổ hẹp, dõn cư ít, giàu lõm sản nhưng khụng cú nền nụng nghiệp phỏt triển13 . Và nếu theo quan điểm này thỡ Champa “chỉ là một thể chế biển?”. K.Hall thỡ cho rằng hệ thống chớnh trị, kinh tế Champa “giống cỏc quốc gia sụng nước Malay hơn là những quốc gia lỏng giềng làm nụng nghiệp trồng lỳa nước ở lục địa về phớa Tõy và phớa Bắc của nú”, và Hall cũng cho rằng: “kinh tế Champa chủ yếu là dựa trờn hoạt động cướp đoạt bằng đường biển”14. Nhưng học giả Momoki Shiro đó khụng đồng ý kiến với K.Hall, khi ụng cho rằng: “…chỳng ta khụng thể coi ChamPa là vương
quốc cướp biển nh Srivijaya. ChamPa cũng khụng cú một nền kinh
13 Dẫn theo: Momoki Shiro, ChamPa, chỉ là một thể chế biển? (Những ghi chép về nông nghiệp và ngành
nghề trong các t liệu Trung Quốc).