0
Tải bản đầy đủ (.doc) (96 trang)

Hoàng Anh Tuấn, Cù Lao Chàm và hoạt động thơng mại biển của Champa thế kỷVII-X Luận văn Thạc sĩ khoa học, Hà Nội-2001.

Một phần của tài liệu QUAN HỆ GIỮA VƯƠNG QUỐC CỔ CHAMPA (TỪ ĐẦU ĐẾN THẾ KỶ XV) (Trang 59 -62 )

- Đà Nẵng In trong: Những phát hiện mới về Khảo cổ học năm 2000, NXB KHXH, Hà Nội – 2001.

47 Hoàng Anh Tuấn, Cù Lao Chàm và hoạt động thơng mại biển của Champa thế kỷVII-X Luận văn Thạc sĩ khoa học, Hà Nội-2001.

Gốm Đường lớn về số lượng. Cỏc loại hỡnh vũ với cỏc loại chất liệu, kiểu dỏng màu men khỏc nhau cho thấy chỳng được sản xuất từ nhiều lũ khỏc nhau. Phần lớn những mảnh vũ cú men trấu rạn, xương gốm trắng sữa hoặc trắng xỏm cho thấy nguồn gốc Quảng Đụng. Sản phẩm của lũ gốm Trường Sa, niờn đại cuối thời Đường (IX-X). Loại gốm này được xuất khẩu rất rộng ra cỏc địa

điểm ở Đụng Nam, Nam, Tõy Á, dọc theo “con đường tơ lụa trờn

biển” nối liền Đụng – Tõy trong lịch sử.

Bỏt được làm từ chất liệu mịn, màu vàng nhạt khỏ, độ nung cao, trỏng men trấu rạn màu vàng nhạt cả phần miệng và chõn đế. Loại bỏt này thuộc lũ Việt Chõu, thế kỷ IX-X.

Kendy làm từ chất liệu mịn, độ nung khỏ cao nờn xương gốm chắc, được sản xuất tại lũ Việt Chõu của Trung Quốc thời Đường. Người Trung Quốc khụng cú sở thớch sử dụng Kendy trong sinh hoạt hang ngày cũng như trong cỏc nghi lễ tụn giỏo. Cỏc sản phẩm Kendy Trung Quốc được sản xuất chủ yếu dành cho hoạt động trao đổi với bờn ngoài.

Thuỷ tinh cú nguồn gốc Đụng Nam Á, Trung Quốc: Gồm

những hạt thuỷ tinh trang sức ghộp (Mosaic beads) bao gồm cả những hạt chuỗi ghộp mắt (Mosaic eyes beads) và hạt chuỗi cú sọc trờn thõn (folded beads)… Những hạt chuỗi này được sản xuất ở

Điều này cho thấy hoạt động hải thương sụi động ở cỏc vựng

biển Đụng và Đụng Nam Á, cũng nh sự tham gia tớch cực của

người Chàm thời kỳ này.

Những mặt hàng nhập khẩu của Champa chủ yếu là cỏc mặt hàng thủ cụng. Những mặt hàng nhập khẩu ấy một mặt phục vụ cho đời sống của cỏc vương triều Champa, mặt khỏc chỳng cú vai trũ rất quan trọng trong cỏc sinh hoạt tụn giỏo của người Chăm. Cú thể đưa ra một giả thuyết rằng, những hiện vật khảo cổ tỡm được trờn lónh thổ vương quốc Champa cổ xưa khụng chỉ là những mặt hàng phục vụ cho cỏc cư dõn Champa, mà nú cũn tiếp tục được vận chuyển đến cỏc vương quốc nằm sõu trong lục địa (chẳng hạn như Ai Lao, cỏc tộc người ở Tõy Nguyờn…); và ngược lại Champa lại thu gom cỏc mặt hàng từ những vương quốc này - đặc biệt là cỏc hàng lõm sản quý, để phục vụ cho quỏ trỡnh thương mại với

bờn ngoài. Với ý nghĩa ấy, Champa trở thành trạm trung chuyển,

vận chuyển hàng hoỏ (entrepụt), khụng chỉ là cầu nối giữa thị trường Trung Hoa ở phớa Bắc với thị trường Tõy Á, mà cũn là cầu nối giữa thế giới hải đảo với thế giới lục địa thụng qua cỏc con đường thương mại, trao đổi hàng hoỏ.

Khoảng thời gian từ thế kỷ VII đến thế kỷ X được coi là thời kỳ toàn thịnh của cỏc thương cảng phớa Bắc (Cự Lao Chàm…) cũng như của toàn bộ nền thương mại của vương quốc biển

Champa48. Giai đoạn Indrapura là một giai đoạn đặc sắc, hơn nữa cũn là một bước ngoặt trong lịch sử và văn hoỏ Chăm.49 Đến thế kỷ X, so với cỏc nước trong khu vực, Champa vẫn là sỏng chúi hơn cả, được ghi nhận như một đỉnh cao trong lịch sử Champa: về chớnh trị với sự hưng khởi của vương triều Đồng Dương, về kinh tế với vai trũ của cỏc cảng thị Bắc – Nam, và đặc biệt là về văn hoỏ - nhiều đền thỏp được xõy dựng, nhiều văn bia được tạo dựng. Thống kờ từ cỏc minh văn Chàm qua nhiều thời kỳ khỏc nhau, kể cả sau thế kỷ X, ta thấy số lượng của cải và đồ dõng cỳng cho cỏc đền thỏp dứơi vương triều Đồng Dương là nhiều hơn cả. Điều này phần nào núi lờn sự giầu cú và thịnh vượng của vương quốc Champa.

Với sức sống mạnh mẽ đú, vương triều Đồng Dương cú ý thức vươn lờn cai quản cả lónh thổ vương quốc. Khụng cú một vương triều nào trước đõy cú ý thức về sự thống nhất, tập trung, về quyền cai quản toàn bộ lónh thổ vương quốc như vương triều này50. Cú thể giải thớch điều này bằng sức mạnh thực sự của vương triều Đồng Dương thụng qua việc dự nhập mạnh mẽ vào luồng thương mại khu vực và quốc tế, với sự hưng khởi của của cỏc cảng

thị nh Cự Lao Chàm, Panduranga… Thế kỷ X vẫn được ghi nhận

nh một đỉnh cao trong lịch sử Champa 51. Hoạt động thương mại

Một phần của tài liệu QUAN HỆ GIỮA VƯƠNG QUỐC CỔ CHAMPA (TỪ ĐẦU ĐẾN THẾ KỶ XV) (Trang 59 -62 )

×