A.Reid, Charting the Shape of Early modern Southeast Asia, Singapore, 2000.

Một phần của tài liệu Quan hệ giữa vương quốc cổ Champa (từ đầu đến thế kỷ XV) (Trang 85 - 88)

IV. QUAN HỆ CỦA VƯƠNG QUỐC CHAMPA TỪ THẾ KỶ XI ĐẾN THẾ KỶ XV.

68 A.Reid, Charting the Shape of Early modern Southeast Asia, Singapore, 2000.

69 Hoàng Anh Tuấn, Cù Lao Chàm và hoạt động thơng mại ở biển Đông thời vơng quốc Champa, trong: Khoa Lịch Sử, Trờng ĐH KHXH&NV: Một chặng đờng nghiên cứu lịch sử (1995-2000), NXB Chính trị Khoa Lịch Sử, Trờng ĐH KHXH&NV: Một chặng đờng nghiên cứu lịch sử (1995-2000), NXB Chính trị Quốc gia, 2000.

Panduranga…trở thành những điểm dừng chõn thường xuyờn của cỏc thương nhõn nước ngoài, để trao đổi hàng húa, cũng như thu mua cỏc mặt hàng nổi tiếng của ChamPa như Trầm hương, hồ tiờu hay vàng. Cỏc thương cảng của ChamPa khụng chỉ là cầu nối giữa thế giới bờn ngoài với vương quốc ChamPa, mà cũn là đầu mối quan trọng giữa thế giới lục địa Đụng Nam Á với thế giới hải đảo, và con đường thương mại trờn biển. Sự hưng thịnh của nền hải thương là một trong những tiền đề quan trọng nhất để ChamPa trong thời kỳ Đồng Dương (thế kỷ IX-X) vươn lờn trở thành một cường quốc trong khu vực, một cường quốc “sỏng chúi” hơn cả.

Từ cuối thế kỷ X, đầu thế kỷ XI, do chịu tỏc động của những biến động của nền thương mại khu vực, cũng như sức ép chớnh trị rất lớn từ phớa Bắc của quốc gia Đại Việt đang trong thời kỳ hưng thịnh, nền thương mại của Champa cũng đó cú những thay đổi quan trọng. Lónh thổ của vương quốc Champa bị thu hẹp lại, Kinh

đụ Champa phải chuyển dời xa về phớa Nam (Từ Đồng Dương về

Vijaya), nờn cỏc Cảng chớnh của Champa cũng dịch chuyển về

phớa Nam. Từ sau thề kỷ thứ X, đỏnh dấu sự hưng khởi của cỏc

thương cảng Vijaya, Panduranga – những cảng chớnh của vương quốc Champa. Trong tỡnh hỡnh mới, cựng với những mặt hàng truyền thống của mỡnh, ChamPa cũng đó thiết lập những mối quan hệ với cỏc quốc gia hải đảo (Java, Butuan…) để cú những nguồn

hàng mới, phục vụ cho quỏ trỡnh tham dự vào luồng thương mại khu vực.

Hoạt động thương mại thực sự trở thành một thế mạnh và là nền tảng cho toàn bộ nền kinh tế Champa. Với việc khai thỏc tối đa những nguồn lợi vốn là thế mạnh của mỡnh, cựng với việc dự nhập mạnh mẽ vào luồng thương mại khu vực và quốc tế, Champa trong một thời gian dài trở thành một cường quốc thương mại trong khu vực, đúng vai trũ là một trung tõm liờn vựng - trung tõm thu gom và phõn phối hàng hoỏ với chức năng trung chuyển giữa trung tõm liờn thế giới với cỏc vựng.

Trần Quốc Vượng, Về miền Trung (Mấy nột khỏi quỏt về nhõn

học văn hoỏ). In trong: Kỷ yếu Hội thảo khoa học Năm năm

nghiờn cứu và đào tạo củ bộ mụn khảo cổ học (1995-2000), Nxb

Chớnh Trị Quốc Gia, Hà Nội-2002. tr.17-28.

26. Champa là một “Liờn minh cỏc tiểu quốc” (Confederation of local chiefdoms) hơn là một vương quốc thống nhất70.

Cỏi gọi là thống nhất Champa” là từ trờn dội xuống – qua liờn hệ văn hoỏ tõm linh là Tụn giỏo Bà La Mụn (Brahmanism) với nột trội là Thần Linh và Ngẫu tượng phồn thực cặp đụi Linga-Ioni – mà người ta gọi là Siva giỏo (Sivaism). Nhưng nú chỉ là phần bề nổi dễ nhận xột qua cỏc di tớch hữu thể (tangible) là cỏc thỏp Chăm chứ cũn trong chiều sõu tõm linh mang bản sắc Chăm lại chớnh là tớn ngưỡng/tụn giỏo về một Vị mẹ xứ sở (Yang Po Inưi Negara) được Việt hoỏ thành Bà Yàng – Thiờn Y A na và được thờ ở suốt dọc ven biển và hải đảo miền Trung mà đỉnh cao hội tụ là thỏp Bà Nha Trang (xứ Kau-Thara, Nha Trang = Ya Tran là dũng sụng Lau Lỏch).

Cỏi ảnh hưởng Hoa-Hỏn về gốm sứ, về gạch ngúi (và việc xõy dựng thành quỏch cựng văn hoỏ vật thể núi chung) mà cỏc tiểu

Một phần của tài liệu Quan hệ giữa vương quốc cổ Champa (từ đầu đến thế kỷ XV) (Trang 85 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w