Finot, Les Inscriptions de Myson, BEFEO, IV Dẫn theo: Ngô văn Doanh, Champa và buổi đầu tiếp xúc

Một phần của tài liệu Quan hệ giữa vương quốc cổ Champa (từ đầu đến thế kỷ XV) (Trang 37 - 39)

học nghề rồi đem về thực thi trong đất nước (1961). Nhiều học giả cú tiếng tăm khỏc như: A.H.Christie, J.G.De Casparis, Claude Jacques, Benenett Bronson…dưới những gúc độ khỏc nhau – cổ tự học, nghệ thuật học, khảo cổ học…cũng đó đi đến cựng một nhận xột là ở Đụng Nam Á thời Sơ sử khụng hề cú một sự chiếm đúng nào của ấn Độ (Indian Occupation) bất cứ dưới dạng nào, mà chỉ cú sự trao đi đổi lại giữa hai khu vực trong đú phần lớn là do chủ động từ phớa Đụng Nam Á vỡ ở đú từng tồn tại trước thời giao lưu với ấn Độ – những nền văn hoỏ tinh tế (Sophisitcates).

Cũn P.S.Rawson khi viết về nghệ thuật Khmer đó cho rằng: “Cỏc pho tượng thần ấn Độ bằng đỏ được tạo tỏc ở Campuchia trong thời kỳ từ thế kỷ VI đến thế kỷ VIII sau Cụng nguyờn là những kiệt tỏc, rất mực tinh tế, chớn muồi trong phong cỏch, cú một vẻ đẹp hoàn mĩ mà bất cứ nơi đõu ở ấn Độ cũng khụng sỏnh kịp…Rừ ràng phong cỏch của những pho tượng đú khụng phải là thuần ấn Độ; cú những yếu tố…chưa hề được cỏc nhà điờu khắc ấn Độ sỏng tạo ra…Đú khụng phải là những tỏc phẩm được nhập vào, hoàn chỉnh”23 [46, 571].

Đỏng lưu ý là ý kiến của nhà khảo cổ học William G.Soheim II cho rằng điều được gọi là “ấn Độ hoỏ” cú thể chỉ là sự thớch nghi cú chọn lọc (selective adaption) của người Đụng Nam Á, vốn – bản thõn họ - rất năng động trong tiếp xỳc bằng

đường biển (Soheim 1972) và “tụi khụng thấy bằng chứng gỡ về một truyền thống đi biển ở ấn Độ trước thời Chola vào khoảng giữa thiờn niờn kỷ thứ nhất sau Cụng nguyờn”, “tốt nhất là nờn suy xột sự tiến hoỏ văn hoỏ ở Đụng Nam Á trong ỏnh sỏng của bản thõn khu vực đú hơn là thụng qua màn lọc lý thuyết của sự biến đổi văn hoỏ do phương Tõy đem lại”24 [46, 570].

Mặc dự cũn cú nhiều quan điểm khỏc nhau về lịch sử “ấn Độ hoỏ" của Champa cũng như cỏc quốc gia Đụng Nam Á cổ đại, thỡ chỳng ta, với tất cả sự trõn trọng lịch sử, vẫn cú thể khẳn định:

ảnh hưởng của ấn Độ đó là yếu tố vụ cựng quan trọng để tạo nờn nền văn hoỏ cổ Champa rực rỡ cũng như những nền văn hoỏ rực rỡ khỏc ở Đụng Nam Á như Angkor, Pagan, Srivijaya… Chia sẻ quan điểm này, nhiều nhà nghiờn cứu đó khẳng định, cỏc nước Đụng Nam Á (trong đú cú Champa) chỉ đi vào lịch sử trong chừng mực chịu ảnh hưởng của nền văn minh ấn Độ, và nếu khụng cú ấn Độ thỡ quỏ khứ của những quốc gia này khụng hơn gỡ quỏ khứ của Tõn Ghinờ hoặc ễxtrõylia [12, 44]. Tuy vậy, thực tế lịch sử ấn Độ

và Đụng Nam Á đó chứng minh rằng, quan hệ giữa ấn Độ và Đụng

Nam Á khụng phải là mối quan hệ một chiều, mà đú là một mối

quan hệ mật thiết, cú tỏc động qua lại lẫn nhau. lịch sử vương quốc Champa và cỏc quốc gia cổ đại ở Đụng Nam Á đó "trả ơn" xứng đỏng - từ dựng của PGS.TS Ngụ Văn Doanh. Thứ nhất, lịch sử quỏ

Một phần của tài liệu Quan hệ giữa vương quốc cổ Champa (từ đầu đến thế kỷ XV) (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w