Nguyễn văn Kim, Việt Nam trong bối cảnh lịch sử Đông á thế kỷ X, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc Gia

Một phần của tài liệu Quan hệ giữa vương quốc cổ Champa (từ đầu đến thế kỷ XV) (Trang 65 - 67)

IV. QUAN HỆ CỦA VƯƠNG QUỐC CHAMPA TỪ THẾ KỶ XI ĐẾN THẾ KỶ XV.

52Nguyễn văn Kim, Việt Nam trong bối cảnh lịch sử Đông á thế kỷ X, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc Gia

Vào thời kỳ này, Đụng Nam Á đó hỡnh thành được một hệ thống buụn bỏn mang tớnh khu vực. Java xuất khẩu gạo để đổi lấy gỗ vàng, kim cương từ Tõy Borneo, trầm hương từ Champa, Timo, nhục đậu khấu từ Banda và Molucca, hồ tiờu từ Sumatra.

Đến đầu thế kỷ XIV, theo thống kờ của K.Hall ở Đụng Nam

Á đó cú 5 khu vực buụn bỏn trờn biển thật sự hoạt động53. Champa nằm ở khu vực bao gồm bờ biển phớa Đụng bỏn đảo Malaya, vịnh Siờm và bờ biển Việt Nam ngày nay.

Những thay đổi nội tại vương quốc Champa.

Thế kỷ X và XI, lịch sử vương quốc Champa phản ỏnh sự thự địch đang diễn ra giữa vương quốc Chàm và vương triều Lý ở phớa Bắc.

Năm 979, một cuộc viễn chinh bằng thủy quõn đó được

người Chàm tiến hành, tấn cụng vào thủ đố của Việt Nam – Hoa

Lư ở chõu thổ Sụng Hồng. Để đỏp trả lại, Việt Nam phỏ hủy thủ đụ của Champa ở Indrapura năm 982. Người Chàm buộc phải chuyển thủ đụ của họ xa về phớa Nam tới Vijaya (Bỡnh Định). Người

Chàm tổ chức đột kớch chống lại Việt Nam vào năm 1042 và

1044.

Từ cuối thế kỷ X, quan hệ của Champa với Đại Việt ở phớa Bắc bắt đầu xuất hiện những căng thẳng. Cú nhiều nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng căng thẳng này. Một trong những nguyờn nhõn

cú thể như Tấn thư đó từng nhận xột “Lõm ấp thiếu ruộng, tham đất Nhật Nam”’ cũng cú thể là do những mõu thuẫn về chớnh trị giữa hai quốc gia đang lờn ở khu vực Đụng Nam Á; đồng thời, cú một nguyờn nhõn khụng kộm phần quan trong liờn quan đến sự phỏt triển của hệ thống thương mại biển. Cỏc cảng của bờ biển Bắc bộ Việt Nam thời kỳ này nh Long Biờn, Võn Đồn đúng vai trũ

chớnh trong việc buụn bỏn của thương nhõn Hoa Kiều54. Ngoài ra,

người Việt cũng đó mở tuyến buụn bỏn trực tiếp với người Khmer. Năm 987, văn bia Khmer đó lưu ý đến sự cú mặt của người Việt ở Phnum Miờn (hạ lưu sụng Mờ Kụng). Sự tham dự của người Việt ngày càng mạnh mẽ vào hệ thống thương mại biển của khu vực đó làm mất vai trũ độc tụn của tuyến đường thương mại biển Champa trong vựng bở biển phớa Nam Trung Hoa, nhất là vựng cảng Nam Panduranga.

Quan hệ thương mại của vương quốc Champa từ thế kỷ XI đến thế kỷ XV.

Cỏc vua Chăm rất cú ý thức trong việc buụn bỏn với người nước ngoài, tạo điều kiện, lợi dụng và trọng dụng họ. Sau khi Quảng Đụng bị phỏ huỷ (758), việc làm ăn với thương nhõn người Hoa gặp khú khăn. Trờn thực tế, từ 877 đến 951, Champa khụng cú quan hệ bang giao gỡ với Trung Quốc vỡ sự hỗn loạn cuối thời Đường. Trong thời gian đú, họ kịp mở cửa làm ăn với thương nhõn

Một phần của tài liệu Quan hệ giữa vương quốc cổ Champa (từ đầu đến thế kỷ XV) (Trang 65 - 67)