0
Tải bản đầy đủ (.doc) (96 trang)

Ngô Văn Doanh, Thành Châu S a Cổ Luỹ và quan hệ Champa Srivijaya, tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 2-2005.

Một phần của tài liệu QUAN HỆ GIỮA VƯƠNG QUỐC CỔ CHAMPA (TỪ ĐẦU ĐẾN THẾ KỶ XV) (Trang 51 -52 )

III. QUAN HỆ CỦA VƯƠNG QUỐC CHAMPA GIAI ĐOẠN TỪ THẾ KỶ VII ĐẾN THẾ KỶ X.

34 Ngô Văn Doanh, Thành Châu S a Cổ Luỹ và quan hệ Champa Srivijaya, tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 2-2005.

trị trải khắp đảo Sumatra, bỏn đảo Mó Lai và Nam Thỏi Lan. Tụn giỏo chớnh của vương quốc này là Phật giỏo Đại thừa. Trong suốt thời gian tồn tại của mỡnh, Srivijaya đó từng là một trung tõm Phật giỏo lớn thu hỳt nhiều nhà sư và tăng đoàn từ cỏc nước theo Phật giỏo hành hương tới cỏc thỏnh tớch, hoặc tới để trau dồi kinh sỏch. Trong thời gian tồn taih và hưng thịnh, đế chế Srivijaya đó để lại khụng ít những cụng trỡnh kiến trỳc và những tỏc phẩm nghệ thuật Phật giỏo cú giỏ trị. Nơi lưu giữ nhiều cụng trỡnh kiến trỳc và điờu khắc Srivijaya là Chaya.

Những hiện vật Nỳi Chồi, cựng những sự kiện lịch sử về vị đại quan Rajadvara của vương triều Indrapura hai lần hành hương tới cỏc thỏnh tớch ở vựng đảo Java đó chứng tỏ mối quan hệ mật thiết giữa vương quốc cổ Champa với đế chế biển hựng mạnh và giàu cú Srivijaya ở Đụng Nam ỏ vào thế kỷ IX-X.

Sự phỏt triển của thương mại Champa thế kỷ VII-X.

Cỏc cuộc khai quật khảo cổ học ở di chỉ Bói Làng – Cự Lao

Chàm35, di chỉ Trà Kiệu… đó phỏt hiện được nhiều hiện vật mang

nguồn gốc Trung Hoa, Tõy Á, Đụng Nam Á36. Cỏc nhà khảo cổ đó

35 Cù Lao Chàm là một cụm gồm 7 đảo lớn nhỏ (Hòn Lao, Hòn Mồ, hòn La, hòn Dài, hòn Tai, hòn Khô và hòn Ông, nằm ở vị trí 150 15’20’’ đến 15 15’15’’ vĩ độ Bắc và 180 23’10’’ kinh độ Đông, thuộc xã Tân hòn Ông, nằm ở vị trí 150 15’20’’ đến 15 15’15’’ vĩ độ Bắc và 180 23’10’’ kinh độ Đông, thuộc xã Tân Hiệp, thị xã Hội An, tỉnh Quảng Nam, cách cửa Đại 15 km về phía Đông Bắc), có diện tích khoảng 15km2. Trong đó chỉ có Hòn Lao là đảo duy nhất có c dân sinh sống (khoảng 3000 ngời) còn lại đều là đảo đá hiểm trở.

Từ năm 1992 đến 1997, nhiều đợt khảo sát của Trung tâm quản lý di tích Hội An, kết hợp với Đại học quốc gia Hà Nội, Viện khảo cổ học và các nhà nghiên cứu nớc ngoài đã đợc tiến hành và thống kê đợc 25 di tích kiến trúc nghệ thuật phân bố rải rác trên các đảo của Cù Lao Chàm.

Một phần của tài liệu QUAN HỆ GIỮA VƯƠNG QUỐC CỔ CHAMPA (TỪ ĐẦU ĐẾN THẾ KỶ XV) (Trang 51 -52 )

×