III. QUAN HỆ CỦA VƯƠNG QUỐC CHAMPA GIAI ĐOẠN TỪ THẾ KỶ VII ĐẾN THẾ KỶ X.
26 Sakurai Yumio, Thử phác dựng cấu trúc lịch sử của khu vực Đông Nam á.(Thông qua mối quan hệ giữa biển và lục địa).Tài liệu đã dẫn.
Ai Cập và bỏn đảo Italia. Hàng hoỏ Tõy Á, La mó, Syrie cũng theo đường này quay trở lại Trung Quốc.
Từ thế kỷ VIII trở về sau, con đường tơ lụa trờn đất liền ngày càng bị suy thoỏi bởi sự cướp búc, tàn sỏt của người Đột Quyết. Người Batư-chủ lực trong việc vận chuyển tơ lụa Trung Quốc sang chõu Âu bị suy yếu và bị người Arab chinh phục vào thế kỷ VII. Con đường tơ lụa trờn bộ được thay thế bằng con đường biển đi qua biển Đụng, đến ấn Độ, Ba Tư, Arab. Tuyến đường biển này được thừa nhận là an toàn và hiệu quả hơn. Trong bối cảnh đú, Champa đó tớch cực tham dự vào luồng buụn bỏn sụi động này.
Năm 907, nhà Đường (618-907), một trong những triều đại lịch sử cường thịnh nhất trong lịch sử Trung Hoa đó chấm dứt 289 năm tồn tại của mỡnh. Trong gần ba thế kỷ tồn tại, nhà Đường đó trở thành một đế chế mạnh cú ảnh hưởng rộng lớn đến bờn ngoài, là một triều đại cú tầm nhỡn khu vực và quốc tế. Sự hỡnh thành hai Con đường tơ lụa trờn đất liền và trờn biển trong thời đại này cũng gúp thờm minh chứng cho thấy tầm nhỡn của Trường An và mức độ ảnh hưởng của một trung tõm kinh tế luụn được coi là giàu tiềm năng nhất của chõu Á. Sự xụp đổ của nhà Đường là sự đứt góy và đổ vỡ của cả một hệ thống được dày cụng kiến lập của đế chế Trung Hoa với cỏc quốc gia vốn vẫn chịu sự nụ dịch, quản chế bởi phương Bắc.27