0
Tải bản đầy đủ (.doc) (96 trang)

Peter Burns – Roxanna M.Brown, Quan hệ ngoại giao Chàm-Philippin thế kỷ XI In trong: Đô thị cổ Hộ

Một phần của tài liệu QUAN HỆ GIỮA VƯƠNG QUỐC CỔ CHAMPA (TỪ ĐẦU ĐẾN THẾ KỶ XV) (Trang 76 -84 )

IV. QUAN HỆ CỦA VƯƠNG QUỐC CHAMPA TỪ THẾ KỶ XI ĐẾN THẾ KỶ XV.

63 Peter Burns – Roxanna M.Brown, Quan hệ ngoại giao Chàm-Philippin thế kỷ XI In trong: Đô thị cổ Hộ

đặc biệt là cộng đồng Hồi giỏo. Panduranga là cảng chớnh trờn bờ biển Champa từ giữa thế kỷ X về sau.

Đú cũng là nơi mà Ibn Batuta đó cập bến. Những nhà tu hành

và ngoại giao nh Marcopolo, Odorio de Pordeneno cũng đó đến

đõy trong thời gian này và để lại những dũng ký sự sinh động về xứ sở Champa thời kỳ Vijaya.

Khoảng những năm 1318 đến 1324, dưới thời trị vỡ của vua Chế Ana (một trong những người con của Chế Mõn), tu sĩ dũng Phanxico là Odoride Bordenone đó từng ghộ thăm Champa và ghi lại những nhận xột: “Cú một tiểu quốc gọi là Champa-một xứ sở rất đẹp, đời sống ở đú rất dễ dàng và sung sướng. Vị vua hiện làm vua lỳc tụi ghộ đú cú tới 200 đứa con vừa trai vừa gỏi vỡ ụng ta cú nhiều vợ và cung tần. ễng ta cú tới 11.000 con voi của riờng do tụi tớ trong thành nuụi lấy. Ăn uống ở đõy thỡ thoả thớch lắm vỡ tất cả cỏc loại cỏ bể đều cú. Bể chỉ cú cỏ và cỏ mà thụi, mỗi năm mỗi mựa là một thứ cỏ. Nếu cú ai hỏi tại sao nh vậy thỡ dõn ở đú núi rằng đú là lần lượt cỏc loại cỏ về chầu Vua...” Odoride Dordenone đó tận mắt nhỡn thấy một thời kỳ thịnh vượng của vương quốc này.

Sự phỏt triển của mạng lưới buụn bỏn gốm ChamPa.

Về những đồ gốm thỡ hầu nh tất cả cỏc ghi chộp về Chămpa trong Chufanchi( 1225), Dauyi Zhilue (giữa thế kỷ XIV),

và Yingua Shenglan (1416) đều chỉ núi đến việc nhập cỏc đồ sứ Trung Quốc. Những tài liệu trờn hầu như khụng nhắc gỡ đến những sản phẩm gốm ở Đụng Nam Á, dự rằng việc sản xuất gốm để xuất khẩu ở Đụng Nam Á, đặc biệt là ở Đại Việt và Xiờm, phỏt triển khỏ mạnh mẽ, vào những thế kỷ 14- 15, thường là với sự khởi đầu bất ngờ của kỹ thuật Trung Quốc và vỡ vậy kết thỳc với kỹ thuật bản địa.

Tuy nhiờn, lịch sử hải thương của Khu vực Đụng Nam Á, kết hợp với những kết quả trong nghiờn cứu khảo cổ học ở cỏc quốc gia Đụng Nam Á trong thời gian gần đõy đó phần nào bổ xung cho chúng ta những tư liệu quan trọng về sự xuất hiện của những sản phẩm gốm thương mại cú nguồn gốc Đụng Nam Á.

Lệnh cấm hoàn toàn cỏc chuyến đi và buụn bỏn hải ngoại ban hành năm 1371 (năm thứ 3 niờn hiệu Hồng Vũ) trong thời kỳ đầu thời nhà Minh. Sau đú nú lại được tỏi ban hành vài lần và cuối cựng bị bói bỏ năm 1571 (năm thứ 6 niờn hiệu Long Khỏnh). Nú ngăn cấm nghiờm ngặt những chuyến đi và buụn bỏn hải ngoại của người Trung Quốc. Kết quả là, buụn bỏn gốm từ Trung Quốc bị hạn chế lớn trong thời kỳ này. Gốm Thỏi Lan, Việt Nam và Champa xuất hiện ở cỏc vựng bờ biển xung quanh biển nam Trung Quốc như để thay thế đồ gốm Trung Quốc. Di chỉ tiờu biểu của

thời kỳ này là tàu đắm ngoài đảo Pandanan, mũi phớa Nam của đảo

Celadon, bỏt men nõu với thõn chiết yờu và cỏc vũ men nõu của lũ Gũ Sành.

Trong những năm gần đõy tại cỏc lũ gốm Gũ Sành và một vài lũ gốm khỏc, tất cả đều ở quanh thủ đụ Vijaya thuộc tỉnh Bỡnh Định ngày nay, cỏc nhà khảo cổ học đó làm lộ ra những đồ gốm xuất khẩu như đĩa men và bỏt men Seladon và cỏc hũ sành được sản xuất trong những thế kỷ XIV- XVII mà khụng hề cú sự phỏt triển trước đú của kỹ thuật bản địa. Những mảnh vỡ của đồ gốm Gũ Sành đó được khai quật thấy ở Ai Cập, đảo Tioman ở Malaixia;

Santa Ana và Calatagan ở Philippin…và thường cỡng với những đồ sứ Trung Quốc. Cú tiếng vang nhất là việc tỡm thấy hàng trăm đồ gốm trỏng men Seladon của Gũ Sành trong con tàu đắm gần hũn đảo Pandaran ở Philippin. Khụng nghi ngờ gỡ nữa, những sản phẩm này bắt đầu cú từ trước khi Đại Việt đỏnh chiếm Vijaya, thế nhưng những người thợ thủ cụng thuộc tộc người nào thỡ cũn chưa được rừ. Giờ đõy đó trở nờn rừ ràng một điều là Champa cũng đó bị cuốn vào trào lưu sản xuất đồ gốm thương mại chung ở Đụng Nam Á lục địa vào thời kỳ cuối Nguyờn (1260-1368) và đầu Minh (1368-1644), khi mà việc xuất khẩu đồ sứ Trung Quốc bị giảm mạnh vỡ khủng hoảng kinh tế và việc cấm tư thương.

Với việc phõn phối rộng khắp qua buụn bỏn đường biển qua ấn Độ Dương, đồ gốm Champa được khai quật từ địa điểm A1 – Tũr trờn bỏn đảo Sinai ở Hi Lạp, từ thành phố cảng thời trung cổ

của Julfar trong phạm vi của Ras al – Khaimab ở tiểu vương quốc Ả Rập, từ di chỉ Juara trờn đảo Tioman ở đảo Malaixia, và từ di chỉ mộ tỏng ở bỏn đảo Calatagan và tàu đắm ở ngoài biển khơi của đảo Pandanan, tất cả đều ở Philippin. Đồ gốm ChamPa đó được xuất khẩu ra nước ngoài vào khoảng thế kỷ XV, và việc sản xuất đồ gốm ở Gũ Sành phỏt triển rất rực rỡ vào thời gian ấy. Trong bất kỳ trường hợp nào, thỡ rừ ràng là kinh đụ ChamPa đũi hỏi một mạng lưới buụn bỏn vào khoảng thế kỷ XV, bao gồm cả Hi Lạp, Tiểu vương quốc Ả Rập, Malaixia, và quần đảo Philippin65. Thực tế này đó xỏc nhận sự rộng lớn của mạng lưới buụn bỏn của vương quốc ChamPa trờn biển.

Đồ gốm khụng giống với vải lụa, vẫn tồn tại trong cỏc di chỉ mà khụng bị phõn huỷ và biến mất, them chớ cả nếu chỳng vỡ thành những mảnh nhỏ. Khi cỏc khu vực (lũ) và niờn đại sản xuất của một số đồ gốm khai quật được được này đó được xỏc định, chỳng sẽ là những tư liệu quý giỏ để làm rừ niờn đại và đặc trưng của chớnh cỏc di chỉ.

Philippin: Calatagan ở Batangas, Sta Ana ở thành phố Manila, shell-meddens Lal-lo (đống vỏ sũ) ở Cagayan, Puerto Galera ở Mindoro, tàu đắm ngoài đảo Pandanan gần gũi với đảo Palawan. Malaixia : Bukit Sandom ở tỉnh Sarawak, Bukit Silam ở tỉnh Sabab, Juara ở đảo Tioma ở tỉnh Pahang.

Thỏi Lan : Tàu đắm ở Ko Khram ở vịnh Thỏi Lan, Tarakyanel.

Việt Nam: Tàu đắm ngoài đảo Cự Lao Chàm, Đại Làng ở tỉnh Lõm

Đồng.

Indonesia: Banten Girang ở Tõy Java, Tanatraja ở Sulawesi. Hi Lạp : Al-Tũr, Catar.

Nhật Bản : Dazaifu SK 092.

(Nguồn: Yoja Aoyagi, Khai quật khu lũ Gũ Sành - đồ gốm Champa trong lịch sử của con đường tơ lụa trờn biển, t.687-688.)

KẾT LUẬN

Nằm ở vị trớ trung độ trờn con đường giao lưu quốc tế đụng tõy, Trung Quốc với ấn Độ và xa hơn, tới Địa Trung Hải, Đụng

Nam Á sớm trở thành một đầu mối mậu dịch hàng hải quốc tế. Từ

đầu cụng nguyờn, những con thuyền của cư dõn trong vựng, thuyền của người ấn, người Hoa cựng với nền văn hoỏ của họ đó thường

Trờn con đường giao lưu đú, ChamPa chiếm lĩnh một trong những vị trớ quan trọng và thuận lợi nhất. Cỏc cảng của ChamPa đúng vai trũ như những cảng cuối cựng trước khi những con thuyền vượt qua vịnh Bắc Bộ vào vựng biển Trung Hoa, và là nơi dừng chõn đầu tiờn khi từ Trung Quốc đến Malalacca, vịnh Thỏi Lan hay gần hơn là tới vựng hạ lưu chõu thổ sụng Mờ Kụng mà 7 thế kỷ đầu cụng nguyờn thuộc vương quốc Phự Nam. Cú thể thấy, hầu hết cỏc tuyến đường biển đến Trung Hoa hay từ Trung Hoa đi qua ấn Độ đều rẽ qua cỏc cảng biển ChamPa. Từ một đầu mối giao thụng quan trọng, bờ biển ChamPa đó sớm trở thành một đầu mối giao thương, nơi trao đổi sản vật và sản phẩm với những thuyền bố qua lại.

Cũng như phần lớn cỏc quốc gia Đụng Nam Á khỏc trong lịch sử, Champa đó chủ động dự nhập mạnh mẽ vào hệ thống thương mại khu vực để bự lấp những thiếu hụt của nền kinh tế nước mỡnh, biến tiềm năng kinh tế bờn ngoài thành bộ phận kinh tế quan trọng của mỡnh. Cú thể thấy rằng Champa cú những mặt hàng cú giỏ trị, đỏp ứng được nhu cầu của cỏc thị trường Trung Quốc và Tõy Á. Champa với cỏc thế mạnh của mỡnh về vị trớ địa lý, cũng như về cỏc mặt hàng thương mại cú giỏ trị, khụng những đó trở thành một trạm trung chuyển hàng hoỏ (Entrepụt) cho cỏc thị trường lớn trờn thế giới, mà cũn là một nguồn cung cấp hàng hoỏ quan trọng cho nền thương mại khu vực và thế giới. Những nhõn

tố ấy đó gúp phần bảo đảm cho vị thế quan trọng của Champa

trong nền hải thương của khu vực Đụng Nam Á thế kỷVII-X.

Người Chàm trong lịch sử cú tiềm lực hàng hải khụng nhỏ, nếu khụng muốn núi là khỏ hựng mạnh. Thương nhõn Champa khụng chỉ sử dụng thuyền nhỏ để dễ bề cơ động, mà cũn cú những đoàn thuyền cú trọng tải lớn, đi biển an toàn và hoạt động buụn bỏn cú hiệu quả. Với thế mạnh này, người Chàm đó tiến hành trao

đổi với nhiều vựng ở Đụng, Đụng Nam, Nam và Tõy Á.

Bờn cạnh đú, người Chàm cổ đó xõy dựng được một cơ cấu kinh tế tổng hợp bao hàm nghề nụng trồng lỳa nước (hai mựa) dõu tằm – tỏm lứa kộn/năm – bụng và vải nhuộm nhiều màu, hoa màu, nghề rừng – khai thỏc lõm thổ sản: gỗ quý, quế, trầm hương…nghề thủ cụng: rốn sắt, dệt vải, lụa, chế tạo đồ thuỷ tinh, đỏ ngọc, khai khoỏng (nhất là mỏ vàng) và làm đồ mĩ nghệ vàng bạc – phỏt triển nghề buụn bỏn đường biển và đường sụng, đường nỳi. Cơ cấu kinh tế tổng hợp của Champa là sự kế tục và sự phỏt huy trờn một trỡnh độ cao với một chất lượng mới cỏi cơ cấu cú sẵn của phức hệ văn hoỏ Sa Huỳnh. Điều đú cú lẽ phự hợp với nhận định của GS. Trần

Quốc Vượng, khi ễng cho rằng: Miền trung Việt Nam khụng phải

là “xứ nghốo” nh người ta tưởng. Người Sa Huỳnh cú đời sống vật

chất phong phú qua cỏc di vật cũn để lại ở nơi cư trỳ của người sống và mộ tỏng của người chết. Người Champa mức sống cũn phong phỳ hơn người Sa Huỳnh.

Người Chăm và văn hoỏ Champa trong khoảng 15-16 thế kỷ tồn tại đó thớch ứng và ứng biến tài tỡnh với mọi hệ sinh thỏi từ nỳi

rừng tới biển khơi.66 Cỏc tiền nhõn ChamPa đó xõy dựng một hệ

thống chớnh trị - kinh tế theo một mụ hỡnh được gọi “hệ thống trao đổi ven sụng / riverine exchange network”. Theo mụ hỡnh này, “hệ thống trao đổi ven sụng” cú một vựng duyờn hải để làm cơ sở cho một trung tõm thương mại thường toạ lạc ở một cửa sụng. Đõy cũng là trung tõm giao dịch hải thương quốc tế và là điểm nối kết giữa cỏc cửa sụng khỏc của cỏc vựng lõn cận. Cũng cú những trung tõm ở thượng nguồn, đú là những điểm tập trung ban đầu của cỏc nguồn hàng cú nguồn gốc từ những nơi ở xa sụng nước. Những ngựụn hàng này được sản xuất ở cỏc vựng khụng họp chợ bởi cỏc cư dõn sống trong cỏc bản làng ở miền thượng du hoặc thượng nguồn. Sau đú nguồn hàng này được tập kết về cỏc trung tõm ở ven

biển. Mỗi Mandala cú riờng một “hệ thống trao đổi ven sụng” nh

vậy.

Cựng với việc xõy dựng một hệ thống kinh tế ổn định trong nội bộ vương quốc mỡnh, ChamPa đó sớm tận dụng lợi thế về vị trớ tự nhiờn của mỡnh để nhanh chúng dự nhập vào con đường thương mại của khu vực và quốc tế. Người Chàm “cú cỏi nhỡn về biển đỳng đắn, biết tham dự và dấn thõn tớch cực vào luồng thương mại quốc tế67, tận dụng những lợi thế đú để phỏt triển vương quốc của

Một phần của tài liệu QUAN HỆ GIỮA VƯƠNG QUỐC CỔ CHAMPA (TỪ ĐẦU ĐẾN THẾ KỶ XV) (Trang 76 -84 )

×