cỏc địa danh, như Giava, Sumatra, Suvannabhumi (xứ Vàng)…ở
Đụng Nam Á20 [13, 42]. Vậy nguyờn nhõn nào đó khiến người ấn
Độ vượt biển tới cỏc vựng đất ở Đụng Nam Á?
Trong nhiều nguyờn nhõn, cỏc nhà khoa học đều thống nhất cho rằng, yếu tố thương mại là nguyờn nhõn chủ yếu khiến người ấn Độ, vào những thế kỷ đầu cụng nguyờn, đó tỡm đường vượt
biển đến Đụng Nam Á. Cỏc nguồn tư liệu khỏc nhau cho biết,
nguồn hương liệu, gỗ trầm, cỏc lọai dầu thơm, long nóo, cỏnh kiến
trắng…vụ cựng phong phỳ ở Đụng Nam Á đó thu hỳt cỏc thương
nhõn ấn Độ tới Đụng Nam Á. Thế nhưng, đối với người ấn Độ,
sức hấp dẫn trờn của Đụng Nam Á chưa mạnh bằng sức hỳt của
vàng khi họ đó mất nguồn mua vàng ở Xibờri và Trung Á vào cỏc thế kỷ đầu trước và sau Cụng nguyờn.
Vỡ khụng cú những tài kiệu cụ thể, cỏc nhà khoa học đành phải hỡnh dung ra quỏ trỡnh hỡnh thành cỏc "thuộc địa" của những lỏi buụn và những người tỡm vàng ấn Độ ở Đụng Nam Á bằng những cỏch dựa trờn những dữ kiện đó diễn ra ở nơi khỏc và ở những thời gian khỏc nhau nhưng trong những hoàn cảnh tương tự. Vớ dụ, G.Ferăng đó hỡnh dung về ảnh hưởng của ấn Độ ở Java như sau: "Hai hoặc ba tàu biển ấn Độ cựng nhau vượt biển và tiến dần tới Java. Những người mới đến liền giao thiệp với cỏc thủ lĩnh địa phương và tranh thủ được cảm tỡnh của họ bằng cỏch biếu tặng
phẩm, chăm súc người bệnh, phõn phỏt bựa hộ mệnh…Đi vào đất mới, người ấn khụng cú phiờn dịch. Do đú, họ phải học tiếng bản xứ. Về sau, họ kết hụn với cỏc thủ lĩnh địa phương, và từ đấy, ảnh hưởng của họ trong lĩnh vực văn hoỏ và tụn giỏo mới cú cơ hội phỏt triển. Người vợ bản xứ đó được họ huấn luyện, trở thành người tuyờn truyền tư tưởng và tớn ngưỡng mới đắc lực nhất…Để phổ biến những điều mới ấy, người Java phải dựng thuật ngữ ấn"21 [13, 44]. Chắc hẳn, người ấn cũng đó đến Champa nh đó tới Java.
Sau những thương nhõn, thậm chớ cựng cỏc thương nhõn,
tới Đụng Nam Á, là những trớ thức người ấn (cỏc tu sĩ Bàlamụn
giỏo, cỏc nhà sư Phật giỏo). Vỡ nếu khụng cú họ thỡ khú cú thể hiểu
được về sự phỏt sinh ở Đụng Nam Á những nền văn minh thấm
nhuần sõu sắc những ảnh hưởng của ấn Độ nh văn minh của người
Khmer, của người Java và người Chăm.
Theo G. Coedes, việc thiết lập những vương quốc thành nhà nước cú tổ chức ở Đụng Nam Á của người ấn cú thể diễn ra theo hai cỏch: Hoặc một người ấn buộc cư dõn bản địa, trong đú cú ít hoặc nhiều người ấn làm hạt nhõn phải thừa nhận mỡnh là thủ lĩnh; hoặc một thủ lĩnh địa phương hấp thụ nền văn minh ấn Độ. Cả hai trường hợ trờn cú lẽ đó đều diễn ra ở Đụng Nam Á. Nhưng
mụt triều đại dự cú nguồn gốc ấn Độ nh đó xảy ra đối với trường
hợp đầu, thỡ sự thuần nhất cũng khụng lõu bền, vỡ người ấn buộc