0
Tải bản đầy đủ (.doc) (96 trang)

Lâm Mỹ Dung, Hồ Tấn Cờng, Trần Văn An 1999, Báo cáo kết quả thám sát di chỉ Bãi Làng Cù Lao –

Một phần của tài liệu QUAN HỆ GIỮA VƯƠNG QUỐC CỔ CHAMPA (TỪ ĐẦU ĐẾN THẾ KỶ XV) (Trang 52 -54 )

III. QUAN HỆ CỦA VƯƠNG QUỐC CHAMPA GIAI ĐOẠN TỪ THẾ KỶ VII ĐẾN THẾ KỶ X.

36 Lâm Mỹ Dung, Hồ Tấn Cờng, Trần Văn An 1999, Báo cáo kết quả thám sát di chỉ Bãi Làng Cù Lao –

Phỏt hiện ở di chỉ Bói Làng nhiều đồ gốm Trung Quốc, khỏ đồng nhất về tớnh chất và niờn đại (thế kỷ VII-X) nờn được gọi chung bằng thuật ngữ là “gốm Đường”. Gốm Đường ở Bói Làng gồm cú: vũ, bỏt đĩa, ấm (hay Kendi), chậu, ang, quai, nắp đậy. Gốm Đường ở Bói Làng hầu hết cú xuất xứ từ cỏc lũ Việt Chõu, Trường Sa, Quảng Đụng…Gốm Đường với những loại hỡnh khỏc nhau đó phỏt hiện được ở rất nhiều nơi dọc miền Trung Việt Nam (Quảng Bỡnh, Quảng Trị, Quảng Nam…) và nhiều nơi ở khu vực Đụng Nam Á: Laempho, Khokhokhao (Thỏi Lan), Sungai Mas, Kedah (Malaixia) … Việc phỏt hiện số lượng phong phỳ gốm Đường ở Cự Lao Chàm, một mặt phản ỏnh vị thế của cụ đảo trong tuyến buụn bỏn trờn biển từ Đụng sang Tõy trong nhiều thế kỷ, mặt khỏc thể hiện quỏ trỡnh chuyển dịch mạnh trong cơ cấu hàng hoỏ xuất khẩu của Trung Quốc từ vàng bạc, tơ lụa…sang cỏc sản phẩm gồm sứ thế kỷ thứ VII, khi con đường buụn bỏn trờn đất liền của Trung Quốc sang Trung Á, Địa Trung Hải ngày càng sa sỳt và người Trung Quốc quay sang dựng thuyền đi xuống buụn bỏn ở cỏc vựng biển phớa Nam. Vào thời điểm đú, phương thức vận chuyển chủ yếu của hàng hoỏ Trung Quốc xuống Đụng Nam Á là sử dụng thuyền mành, nờn cỏc đảo và cửa biển ở duyờn hải miền Trung Việt Nam ngày càng cú vị trớ quan trọng hơn. Trong bối cảnh đú, Cự Lao Chàm và Lõm ấp phố (Hội An ngày nay) với vị thế thuận lợi của

mỡnh đó vươn lờn thành trung tõm buụn bỏn quốc tế quan trọng của

vương quốc Champa trong nhiều thế kỷ sau đú.37

Những hiện vật cú nguồn gốc Tõy Á: Gốm Islam được phỏt hiện trong cỏc hố thỏm sỏt và khai quật ở Bói Làng đều thuộc loại hỡnh vũ đựng. Ngoài ra cũn cú thuỷ tinh Islam, với nhiều loại hỡnh như: lọ cổ thắt, vành miệng loe, lọ hỡnh trụ trũn…38

Ngoài ra cũn cú nhiều hiện vật cú nguồn gốc Đụng Nam

Á nh: cỏc lọai thuỷ tinh trang sức, cỏc hạt cườm, hạt chuỗi cú sọc trắng chạy dọc hoặc ngang thõn, hay một số hạt chuỗi làm từ đỏ quý…

Những phỏt hiện ở Cự Lao Chàm cho thấy di chỉ Bói Làng nằm trong khung niờn đại từ thế kỷ VII-IX. Cỏc hiện vật với nhiều nguồn gốc khỏc nhau gúp phần khẳng định vị trớ quan trọng của Cự

Lao Chàm cũng nh vương quốc Champa trong “con đường tơ lụa

quốc tế” từ Đụng sang Tõy.

Theo cỏc nguồn thư tịch Hoa – Tõy, Champa đó tranh thủ xuất khẩu đủ mọi thứ, từ nước ló ở cỏc giếng Chàm ven biển đến Trầm hương, Mó nóo ở nỳi rừng, duy chỉ cú một mún hàng cấm xuất khẩu, vỡ thiếu, đú là lỳa gạo39.

37 Hoàng Anh Tuấn, Hải thơng ChamPa thế kỷ VII-X qua t liệu Khảo cổ học ở Quảng Nam và Đà Nẵng. In trong: Một thế kỷ Khảo cổ học Việt Nam, sđd. tr.706. trong: Một thế kỷ Khảo cổ học Việt Nam, sđd. tr.706.

Một phần của tài liệu QUAN HỆ GIỮA VƯƠNG QUỐC CỔ CHAMPA (TỪ ĐẦU ĐẾN THẾ KỶ XV) (Trang 52 -54 )

×