0
Tải bản đầy đủ (.doc) (96 trang)

Lơng Ninh, Lịch sử vơng quốc Champa, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội-2004, tr

Một phần của tài liệu QUAN HỆ GIỮA VƯƠNG QUỐC CỔ CHAMPA (TỪ ĐẦU ĐẾN THẾ KỶ XV) (Trang 62 -64 )

- Đà Nẵng In trong: Những phát hiện mới về Khảo cổ học năm 2000, NXB KHXH, Hà Nội – 2001.

49 Lơng Ninh, Lịch sử vơng quốc Champa, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội-2004, tr

thực sự trở thành một thế mạnh và là nền tảng cho toàn bộ nền kinh tế ChamPa. Với việc khai thỏc tối đa những nguồn lợi vốn là thế mạnh của mỡnh, cựng với việc dự nhập mạnh mẽ vào luồng thương mại khu vực và quốc tế trong những thế kỷ VII-X ChamPa đó thực sự trở thành một cường quốc thương mại trong khu vực, đúng vai trũ là một trung tõm liờn vựng - trung tõm thu gom và phõn phối hàng hoỏ với chức năng trung chuyển giữa trung tõm liờn thế giới với cỏc vựng.

Mười thế kỷ đầu Cụng nguyờn đó xảy ra những biến động rất

lớn trong toàn khu vực Đụng Nam ỏ. Ngay từ những thế kỷ đầu

hỡnh thành, Champa với những tiền đề thuận lợi của mỡnh đó thiết lập quan hệ với nhiều nước đương thời trong khu vực như Phự Nam, Chõn Lạp và cỏc quốc gia hải đảo. từ cuối vương triều Simhapura quan hệ giữa Champa và Chõn Lạp đó khỏ mật thiết và chưa xảy ra những xung đột về lónh thổ, bởi vỡ mối quan tõm của cả hai bờn khụng phải ở vấn đề này. Chõn Lạp cũn phải lo ổn định địa bàn cư trỳ vựng trung lưu sụng Me Kụng và biển hồ Tonlesap, lo chống trả với Java và sau đú là thống nhất hai vựng Thuỷ-Lục Chõn Lạp. Trong khi đú mối quan tõm của Champa là ở phớa Bắc.

Cỏc cuộc xung đột giữa Champa với Giao Chõu - khi ấy cũn thuộc Hỏn đó xaye ra, lónh thổ của Champa đó được mở rộng đến tận đốo Hoành Sơn.

Nhỡn chung 10 thế kỷ sơ kỳ là một giai đoạn khỏ thuận lợi đối với Champa. Người Chăm đó biết phỏt huy thế mạnh của tộc người, biết dựa vào những tiềm năng ban đầu cú sẵn của một vung lónh thổ chật hẹp nhưng lại cú cả nỳi đồi, sụng ngũi và biển khơi để mở cửa giao lưu với thế giới bờn ngoài. thuyền bề của nhiều nước đó đến Champa. Nhiều nền văn hoỏ của cỏc nước đó coỏ mặt ở vựng đất này. Người Chăm đó cú những mối quan hệ qua lại thường xuyờn với cỏc quốc gia trong khu vực.

Một phần của tài liệu QUAN HỆ GIỮA VƯƠNG QUỐC CỔ CHAMPA (TỪ ĐẦU ĐẾN THẾ KỶ XV) (Trang 62 -64 )

×