- Đà Nẵng In trong: Những phát hiện mới về Khảo cổ học năm 2000, NXB KHXH, Hà Nội – 2001.
40 Trần Kỳ Phơng-Vũ Hữu Minh, Cửa Đại Chiêm thời vơng quốc Champa thế kỷ IV-XV In trong: Đô thị cổ
thỡ thành kỳ lam hương. Người ta thấy cõy già, lỏ vàng mà nhỏ, thõn cõy nhiều u bướu, thỡ biết ngay là cú hương, chặt mổ để lấy.
Trầm hương thỡ cứng, nặng, ít thơm, sắc nhạt, vị đắng, kỳ nam thỡ mềm nhẹ, cú hơi dầu, thơm mỏt, vị gồm đủ cay, chua, ngọt, đắng; đốt trầm hương thỡ khúi kết xoỏy rồi sau mới tan, đốt kỳ nam thỡ hơi khúi lờn thẳng mà dài. trầm hương chỉ cú thể giỏng khớ. Kỳ nam cú thể chữa bệnh trỳng phong, đàm suyễn, cấm khẩu, mọi chứng…Lại cú thể trừ được tà khớ, uế khớ, nờn trong chỗ hành dịch, hành quõn khụng thể khụng dựng
Trầm hương khụng phải sản xuất ở một nơi, ở Chõn Lạp là tốt nhất, ở Chiờm Thành là thứ nhỡ, ở Bốt Nờ kộm nhất.”41
Trầm hương cú trữ lượng lớn ở miền trung Việt Nam, nhất là cỏc tỉnh Quảng Trị, Quảng Bỡnh. Một chi tiết đỏng lưu ý là vựng rừng nỳi Quảng Bỡnh cho đến ngày nay, vẫn là vựng cú sản lượng trầm hương nhiều nhất và tốt nhất miền Trung Việt Nam42. Vỡ thế, việc cố giữ cho được vựng đất phớa bắc đốo Hải Võn trong nhiều thế kỷ trước sức ép từ phớa Bắc của Đại Việt sau thế kỷ X, chắc chắn cú gắn liền với quyền lợi khai thỏc trầm hương của cỏc vương triều Champa.
Vỡ là mún hàng quý và là hàng xuất khẩu chớnh yếu, nờn việc khai thỏc gỗ trầm đều được vương quyền Champa kiểm soỏt chặt chẽ “hàng năm, dõn chỳng đốn gỗ thơm một lần theo kế hoạch,
dưới quyền kiểm soỏt của vị đại diện nhà vua được cử đến để lấy một số làm thuế bằng hiện vật, trước khi đỏnh thuế, khụng ai được sử dụng số gỗ thơm đú”.43
Ngoài trầm hương cũn cú mun và cỏc hương quý khỏc, gỗ thơm, gỗ hương, gỗ phượng hoàng và long nóo, đinh hương, trầm mộc…Ngà voi là thứ hàng buụn bỏn quan trọng, tờ giỏc cú giỏ trị trong y dược viễn đụng.
Bờn cạnh đú, Champa cũng cú cỏc mặt hàng thủ cụng được xuất khẩu: vải vúc, tơ lụa, đường mớa. Bỏn nước ngọt cho tàu thuyền nước ngoài cũng là nguồn thu lớn cho cư dõn Champa phõn bố rải rỏc khắp nơi, tập trung nhiều ở cỏc vựng cửa sụng, vũng, vịnh - tàu thuyền thường xuyờn ghộ vào trỳ ngụ và buụn bỏn. Ở khu vực quanh Hội An và Cự Lao Chàm đó phỏt hiện rất nhiều giếng tương tự, chỳng hẳn đó được xõy dựng để bỏn nước cho thương thuyền ngoại quốc khi cập cảng buụn bỏn, nghỉ ngơi.
Ngoài việc xuất cảng cỏc nguồn hàng đặc sản, quyền lợi của vương quyền Champa cũn đặt trờn việc thu thuế những thương thuyền đến buụn bỏn ở Lõm ấp phố. Nơi bến những thuyền buụn nước ngoài đậu lại, người Chăm đều đặt những trạm kiểm soỏt thuế, “Những thuyền buụn nước ngoài chở hàng nhập cảng, phải mời quan chức của nhà vua lờn thuyền khỏm xột hàng hoỏ chở đến, tất cả hàng hoỏ đều được ghi bằng chữ trắng trờn một cuốn sổ
43 Masspéro G, Le Royaume du Champa, dẫn theo: Trần Kỳ Phơng-Vũ Hữu Minh, Cửa Đại Chiêm… sđd, tr.133. tr.133.
bằng da đen, khi hàng hoỏ bốc dỡ lờn bờ rồi, cỏc quan chức lấy một phần năm cỏc thứ hàng để nộp cho vua, rồi mới cho phộp bỏn số cũn lại ra thị trường, hàng lậu thuế thỡ bị tịch thu”44.
Như thế với cỏi nhỡn về biển đỳng đắn, người Chàm đó thiết kế một cấu trỳc kinh tế - sản xuất thương phẩm tương ứng, biết khai thỏc thế mạnh của đất nước để xuất khẩu cả lõm thổ sản (ngà voi, hương liệu, hổ phỏch), hải sản (đồi mồi, vỏ bụi) cả sản phẩm thủ cụng (vải cỏt bỏ, đồ ngọc, đồ thuỷ tinh) và sản phẩm nụng
nghiệp (tơ tằm, bụng)45. Người Chàm xưa đó tận dụng tất cả cỏc
nguồn hàng sẵn cú để tham gia buụn bỏn, trao đổi với bờn ngoài, tạo ra sự thu hỳt mạnh cỏc thương nhõn ngoại quốc đến buụn bỏn nờn một số vựng nhờ vậy đó trở nờn hưng thịnh. Sự hưng thịnh của nền hải thương Champa trong thời kỳ này gắn liền với sự hưng
khởi của cỏc cảng thị ven biển nh Panduranga, Cự Lao Chàm…
“Từ thế kỷ VII đến thế kỷ X là giai đoạn toàn thịnh của thương
cảng Cự Lao Chàm và nền thương mại Champa núi chung”46.
Những mặt hàng nhập khẩu của Champa.
44 Masspéro G, Le Royaume du Champa, dẫn theo: Trần Kỳ Phơng-Vũ Hữu Minh, Cửa Đại Chiêm… sđd, tr.133. tr.133.
45 Trần quốc Vợng, Chiêm cảng Hội An với cái nhìn về biển của ngời Chàm và ngời Việt. In trong: Hội nghị khoa học về khu phố cổ Hội An lần thứ nhất 23-24.07.1985, UBND tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng – 1985. khoa học về khu phố cổ Hội An lần thứ nhất 23-24.07.1985, UBND tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng – 1985. 46 Hoàng Anh Tuấn, Cù Lao Chàm và hoạt động thơng mại ở biển Đông thời vơng quốc Champa. In trong:
Nguồn tư liệu quý giỏ và đặc biệt quan trọng trong việc nghiờn cứu về những mặt hàng nhập khẩu của Champa là khảo cổ học. Những cuộc khai quật khảo cổ học trong những năm gần đõy với việc phỏt hiện rất nhiều cỏc hiện vật cú nguồn gốc từ Trung Hoa, Tõy Á, ấn Độ… đó gúp phần minh chứng cho luận điểm:
Champa khụng chỉ là một trung tõm trung chuyển hàng hoỏ, một nguồn cung cấp hàng hoỏ mà cũn là một thị trường cú sức tiờu thụ khỏ lớn, đặc biệt là phục vụ cho nhu cầu của cỏc vương triều Champa.
Những hiện vật khảo cổ quan trọng đó được phỏt hiện trờn
lónh thổ vương quốc Champa cổ xưa47:
Đồ gốm, sành Trung Quốc và một số loại trang sức gương đồng: cú kỹ thuật cao, nguyờn liệu tốt, độ nung cao. Đồ gốm Trung
Quốc từ thời Đường về sau tỡm thấy ở khắp Đụng Nam Á, Tõy Á,
và nhiều vựng khỏc trờn thế giới. Đối với người Chăm, loại hỡnh vũ đựng trỏng men được sử dụng trong tỏng tụng người chết
Đào khai quật thu được một vài mảnh vũ sành cú xương gốm mịn, màu xỏm tro, mặt ngoài của cỏc mảnh vũ cú nhiều vết lồi lừm nhẹ do kỹ thuật sản xuất bằng tay lưu lại, cú nhiều khả năng được sản xuất ở miền Bắc, gần gũi với những vũ sành phỏt hiện ở Hoa Lư niờn đại IX-X.