IV. QUAN HỆ CỦA VƯƠNG QUỐC CHAMPA TỪ THẾ KỶ XI ĐẾN THẾ KỶ XV.
70 Trần Quốc Vợng, Về miền Trung (Mấy nét khái quát về nhân học văn hoá) In trong: Kỷ yếu Hội thảo
quốc Champa hấp thụ là chớnh từ Hoa-Hỏn. Và ảnh hưởng Hoa- Hỏn đú là luụn dai dẳng, thường xuyờn.
Nguyễn Văn Kim, Việt Nam trong bối cảnh lịch sử Đụng Á thế kỷ X, Tạp chớ Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, T.XXI, No3, 2005, tr.17-30.
Xu thế hướng đại khụng chỉ là đặc tớnh nổi bật của những đế chế và những trung tõm văn minh lớn. Từ rất sớm, cựng với những tiếp xỳc văn hoỏ và giao lưu kinh tế tự nhiờn, ở nhiều khu vực cũng đó dần hỡnh thành một số trung tõm văn minh trung bỡnh và nhỏ mà học giả người Anh Arnold Toybee gọi đú là “Văn minh vệ tinh” (Sub-Civilisation).
Do muốn khẳng định uy lực của một tộc người, do khỏt vọng mở rộng tầm ảnh hưởng văn hoỏ và đặc biệt là vỡ muốn chiếm đoạt những con đường giao thương giàu cú, những chõu thổ rộng lớn để mở rộng khụng gian sinh tồn…mà chủ nhõn của cỏc nền văn minh này cũng khụng ngừng thực hiện chủ trương mở rộng lónh thổ và ỏp dụng cỏc biện phỏp chinh phục vũ trang. Trờn vựng đất Tõy
Nam Bộ Việt Nam, dựa trờn tảng nền của văn hoỏ ẩc Eo, từ thế kỷ
Vương quốc biển, giữ vị thế của một Trung tõm liờn thế giới
(Sakurai). Vào thời thịnh trị, lónh th và khu vực ảnh hưởng của
vương quốc này về phớa Bắc đến vựng trung lưu sụng Mờkong, phớa Nam giỏp vịnh Thỏi Lan, phớa Đụng giỏp biển Đụng cũn phớa Tõy giỏp vịnh Bengal kộo dài xuống phớa Nam bỏn đảo Mó Lai.
Nằm ở phớa Bắc lónh thổ của Phự Nam, nằm trờn dải đất ngày nay là miền Trung và Nam Trung bộ Việt Nam, được thành
lập khoảng năm 192 SCN71, đến thế kỷ V, Champa cũng nổi lờn
thành một Vương quốc biển, cú mối giao lưu rộng rói với nhiều quốc gia trong khu vực thụng qua cỏc hoạt động hải thương và khả năng khai thỏc mụi trường kinh tế biển. Điều chắc chắn là khi con đương tơ lụa hỡnh thành, nối kết thị trường Trung Hoa với ấn Độ, con đường này đó chảy qua cỏc cảng biển và cảng đảo của vương quốc Champa , trong đú Cự Lao Chàm chiếm giữ một vị trớ đặc
biệt quan trọng (Hoàng Anh Tuấn). Nhưng Champa cũn là một
quốc gia nụng nghiệp vựng khụ. Do chỉ cú những đồng bằng nhỏ hẹp, vương quốc này cũng luụn nuụi khỏt vọng chiếm đoạt những chõu thổ rộng lớn. Sau khi nền thống trị của nhà Đường ở An Nam sụp đổ, nhận thấy sự xuất hiện của một “khoảng trống quyền lực” hiếm cú, Chiờm Thành liền tổ chức nhiều cuộc tiến cụng quấy nhiễu biờn ải. Nhưng mưu toan đú bất thành.
Ở phớa Tõy của Phự Nam, từ thế kỷ VI-VII cũng đó nổi lờn một quốc gia của người Khmer lấy việc khai thỏc lõm nghiệp và khai phỏ đồng bằng miền trung sụng Mekong làm căn bản. Từ thế kỷ VII, Chõn Lạp đó mở rộng ảnh hưởng của mỡnh ra một vựng rộng lớn ở Tõy-Nam Đụng Nam Á lục địa. Dựa vào nền tảng kinh tế nụng nghiệp, được dẫn dắt bởi hệ tư tưởng Phật giỏo hoà trộn với những yếu tố Bà La Mụn giỏo và cả Hindu giỏo…từ thế kỷ IX, văn minh Angkor đó toả sỏng rực rỡ với hai viờn ngọc quý là Angkor Vaat và Angkor Thom, khắc hoạ sõu đậm sắc thỏi của văn hoỏ bản địa hoà trộn với những giỏ trị đặc thự của nghệ thuật kiến trỳc, điờu khắc ấn.
ở vựng biển phương Nam, trờn đảo Java và Sumatra, từ những thế kỷ đầu Cụng nguyờn cũng đó dần hỡnh thành một số tiểu quốc mà chủ nhõn là người Mó Lai-Đa Đảo (Malayu-Polinesians). Vào thế kỷ VI, quỏ trỡnh thống nhất cỏc tiểu quốc đồng thời là cỏc
nhà nước sơ khai trờn cỏc đảo phương Nam diễn ra hết sức mạnh
mẽ. Hệ quả lớn nhất cú thể thõy được là, vào thế kỷ VII-VIII, ở Java và Sumatra đó xuất hiện cỏc vương quốc cú nhiều ảnh hưởng với khu vực nh Srivijaya, Sailendra. Cư dõn Java nổi tiếng là những người đi biển giỏi, cú kỹ thuật đúng thuyền đạt trỡnh độ cao đồng thời cũng sớm thiết lập mối quan hệ với cỏc quốc gia Đụng
tài hoa xõy dựng nờn cụng trỡnh kiến trỳc tụn giỏo Borobudur kỳ vĩ ở đồng bằng Kedu vào giữa thế kỷ VIII72.
Nh vậy, cho đến thế kỷ X, do những hoàn cảnh và điều kiện
lịch sử, xó hội khỏc biệt, ở Đụng Nam ỏ cũng đó sớm hỡnh thành
những nền văn hoỏ và một số vương quốc cú tầm ảnh hưởng tương đối rộng lớn.
Lương Ninh, Văn hoỏ cổ đồng bằng sụng Cửu Long trong quan
hệ khu vực tộc người. In trong: “Văn hoỏ ốc Eo và cỏc văn hoỏ
cổ ở đồng bằng sụng Cửu Long”. Thành phố Hồ Chớ Minh, 1985.
tr.247-259.
L.Malleret: úc Eo xưa là một đụ thị rộng lớn, một thị cảng phồn vinh, một trung tõm kinh tế sụi động với mối quan hệ giao thương Âu - ỏ khỏ rộng rói. Đồng thời, đụ thị cổ úc Eo xưa cũng là một di tớch tiờu biểu cho nền văn minh của một quốc gia cổ hỡnh thành vào loại sớm nhất ở Đụng Nam ỏ. P.215
Hà Văn Tấn, úc Eo – Những yếu tố nội sinh và ngoại sinh. In
trong: “Văn hoỏ ốc Eo và cỏc văn hoỏ cổ ở đồng bằng sụng Cửu
230. Chúng ta khụng phủ nhận những ảnh hưởng của văn hoỏ ấn Độ ở úc Eo. ảnh hưởng đú cú thể càng ngày càng được tăng cường. Nhưng, tất cả cỏc hiện vật đó tỡm thấy, đều khụng thể làm bằng chứng cho cỏi gọi là “ấn Độ hoỏ” (Hindouisation hay Indianisation) theo quan niệm của nhiều học giả phương Tõy, đặc biệt là của G,Coedốs. Tuy định nghĩa “ấn Độ hoỏ” là “sự bành trướng văn hoỏ ấn Độ”, trong thực tế, G. Coedes đó trỡnh bày nú như là sự hỡnh thành cỏc đất thực dõn của người ấn Độ. CHớnh Coedes đó miờu tả cỏc phương thứ hỡnh thành những căn cứ ấn Độ đầu tiờn cũng như những con đường thiờn di của người ấn Độ ở Đụng Nam ỏ. L.Malleret cũng đó cú một quan điểm tương tự khi ụng coi những vật phẩm kiểu ấn Độ ở úc Eo là của những thực dõn cú nguồn gốc ấn Độ. Nhiều học giả phương Tõy đó phản đối những ý kiến kiểu đú. Học giả Anh là Anthony Christie cho rằng: “Một số lượng lớn con dấu và đồ trang sức cú hỡnh trang trớ rừ ràng là ấn Độ, cựng với những văn minh mà danh từ được dựng theo cụng thức sở hữu hay bảo hộ, viết bằng cỏc kiểu văn tự hỡnh như từ thế kỷ thứ ba đến thế kỷ thứ tư, là bắt nguồn từ ấn Độ và cú xuất xứ rộng. Chỳng dường như khỏ phự hợp với quan điểm cho rằng đú là vật sở hữu của cỏc thương nhõn và những người khỏc đến từ nhiều nơi của ỏ lục địa (ấn Độ), nhưng chỳng quyết khụng thể là bằng chứng cho bất kỳ trỡnh độ thực tế nào của sự “ấn Độ hoỏ”.
úc Eo là một thành thị Đụng Nam ỏ chịu ảnh hưởng của văn hoỏ ấn Độ nhưng rừ ràng khụng thể coi đõy là một thành thị được xõy dựng do những thực dõn ấn Độ. Dỗu cho ở úc Eo cú mặt những người ấn Độ, nhiều khả năng là thương nhõn và cú thể cả những người truyền giỏo, thỡ họ cũng khụng phải là lực lượng tạo dựng nền văn minh thành thị úc Eo. Những nhõn tố bờn ngoài , ngoại sinh, quả cú gúp phần vào việc tạo dỏng cho mụ hỡnh thành thị úc Eo, nhưng động lực cho sự xuất hiện và phỏt triển văn minh úc Eo phải là những nhõn tố bờn trong.
Trờn một vựng dõn cư đó tập trung từ cuối thời đỏ mới hay sơ kỳ thời đại kim khớ, được nuụi dưỡng bằng phự sa sụng Hậu và được kớch thớch bằng sự ra đời của luyện kim, sức sản xuất đó cú điều kiện phỏt triển nhanh chúng, úc Eo dần xuất hiện như một trung tõm kinh tế – văn hoỏ của đồng bằng sụng Cửu Long.
Trần Quốc Vượng , Vị thế địa-lịch sử và bản sắc địa văn hoỏ của Hội An. In trong: Đụ thị cổ Hội An, tr.51-61.
Đó phỏt hiện – qua tộc phả và mộ cổ – nhiều cuộc hụn nhõn Việt (nam) – Chàm (nữ), cú nhiều dũng họ Việt gốc Chàm (ễng- Ma-Trà-Chế) và thậm chớ cho đến nay vẫn tồn tại tầng ốc đảo
người Việt gốc Chăm như Võn Thờ (Huế), Nam ễ, Tuý Loan, Đồng Dương (Quảng Nam).
Sắc thỏi văn hoỏ Hội An cũng nh xứ Quảng và toàn Nam
Trung Bộ là kết quả giao thoa, đan xen và dung hoà giữa hai văn hoỏ Việt-Chăm. tr.60-61
Riờng ở cảng thị quốc tế Hội An, đú cũn là kết quả giao thoa đan xen và dung hoà giữa cỏc văn hoỏ Chăm-Việt-hoa, và một số yếu tố ngoại sinh khỏc
Trần Quốc Vượng, Chiờm cảng …
Ghe bầu Champa tham gia tớch cực vào luồng giao thụng- buụn bỏn ven biển quốc tế ở phương Đụng hầu như liờn tục từ cổ đại đến trung đại: Champa cựng với Giao Chõu rồi Đại Việt là cỏi gạch nối giữa thế giới văn minh Trung Hoa với thế giới văn minh ấn Độ, văn minh Trung Cận Đụng và văn minh Địa trung Hải. Thuyền buụn và thương nhõn Hoa, ấn, Ba Tư, Arap và thế giới mó Lai (Nam hải chư quốc trong thư tịch cổ Trung Hoa) khi đi và khi về đều ghộ Champa để lấy nước ngọt và trao đổi hàng hoỏ hai chiều.
Giao lưu kinh tế đi song song với giao lưu văn hoỏ, người Chăm cổ đó biết hội nhập nhiều thành tựu văn hoỏ của ấn Độ, Ba
Tư, Trung Hoa, Đụng La Mó và Trung Cận đụng qua cỏc hỡnh thức tụn giỏo Bà La Mụn, Phật, Hồi Giỏo (kiến trỳc, điờu khắc, chũ Phạn)