Nguyễn Văn Kim, Việt Nam trong bối cảnh lịch sử Đông á thế kỷ X, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc Gia

Một phần của tài liệu Quan hệ giữa vương quốc cổ Champa (từ đầu đến thế kỷ XV) (Trang 44 - 49)

III. QUAN HỆ CỦA VƯƠNG QUỐC CHAMPA GIAI ĐOẠN TỪ THẾ KỶ VII ĐẾN THẾ KỶ X.

27 Nguyễn Văn Kim, Việt Nam trong bối cảnh lịch sử Đông á thế kỷ X, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc Gia

Sự xụp đổ của nhà Đường cũng đó cú những tỏc động khỏ sõu sắc đến hệ thống buụn bỏn thương mại Đụng Tõy. Cỏc thuyền buụn Arab, Ba Tư khụng cần phải đến tận Trung Quốc để lấy hàng hoỏ nữa, mà chỉ cần đến Đụng Nam Á để nhập hàng. Điều này làm cho quan hệ thương mại chuyển vận với tốc độ cao hơn, lớn hơn. Sự thay đổi trong phương thức vận chuyển hàng hoỏ và buụn bỏn giữa cỏc trung tõm kinh tế lớn như vậy đó khiến cho vị thế của Đụng Nam Á được tụn vinh, thỳc đẩy nền hải thương của Đụng Nam Á phỏt triển. Trong bối cảnh lịch sử mới ấy, Champa đó nắm bắt được cơ hội, phỏt huy thế mạnh từ vị trớ trung gian trờn con đường thương mại đụng tõy của mỡnh, phỏt triển cỏc cảng thị ven biển thành những trung tõm trung chuyển hàng hoỏ lớn, đỏp ứng nhu cầu hàng hoỏ cho cỏc thương nhõn từ mọi nơi đến.

Việc phỏt hiện cỏc loại hỡnh gốm Đường phong phỳ, được sản xuất ở nhiều lũ khỏc nhau cho thấy quỏ trỡnh chuyển dịch mạnh trong cơ cấu cỏc thương phẩm xuất khẩu của Trung Quốc thời Đường: Từ cỏc mặt hàng tơ lụa sang gốm sứ. Phương thức vận chuyển bằng đường biển của Trung Quốc xuống phớa Nam đồng thời cũng tạo điều kiện cho cỏc hải cảng dọc bờ biển miền trung nước ta phỏt triển hưng thịnh.

Từ thế kỷ VII, cỏc thương nhõn ấn mất dần vai trũ chi phối

trong buụn bỏn giữa ấn Độ với Đụng Nam Á. Cỏc thuyền buụn

của người Arab tràn sang phớa Đụng, vượt qua ấn Độ và từ thế kỷ VII, những thuyền buụn này tiến lờn buụn bỏn ở vựng biển Champa và Trung Quốc, đem theo nhiều mặt hàng đang cú sức hấp

dẫn mạnh thị trường phương Đụng và Đụng Nam Á28 như thuỷ

tinh, gốm sứ, trang sức. Những thư tịch cổ ghi chộp của chớnh người Ả Rập về quỏ trỡnh buụn bỏn ở cỏc thương cảng Đụng Nam Á, hay những hiện vật khảo cổ học cú nguồn gốc Tõy Á như thuỷ tinh, gốm sứ, đồ trang sức cú niờn đại thế kỷ IX, X được tỡm thấy ở nhiều quốc gia trong khu vực Đụng Nam Á đó chứng minh sự tham dự tớch cực của cỏc thương nhõn Tõy Á trong nền thương mại khu vực thời kỳ này. Cỏc thương nhõn Tõy Á rất quan tõm tới nguồn hàng hoỏ xuất khẩu của cỏc quốc gia trong khu vực Đụng Nam Á, đặc biệt là cỏc mặt hàng: Trầm hương của Champa, hồ tiờu, vàng.

.Sự phỏt triển nội tại của vương quốc Champa

Nửa cuối thế kỷ IX (niờn đại chắc chắn là năm 875), một trung tõm mới nổi lờn ở phớa Bắc Champa, lập kinh đụ mới mang tờn thần chủ Indra - Indrapura ở địa điểm Đồng Dương (nay thuộc huyện Thăng Bỡnh, tỉnh Quảng Nam) tiện đường giao thụng Nam Bắc và ra biển. Sự thay đổi vương triều và thành lập kinh đụ mới

này cũng khỏ trựng hợp với thời gian mà thư tịch cổ Trung Hoa (và sau đú là thư tịch cổ Việt Nam) sử dụng tờn gọi “Chiờm Thành” – phiờn õm đỳng của tờn nước (Campapura). Sự thay đổi này cú thể phản ỏnh những thay đổi trong thương mại hàng hải quốc tế. Lõm ấp chắc chắn đó tuyệt diệt do sự gia tăng buụn bỏn trực tiếp giữa Srivijaya và Trung Hoa.

Đồng Dương là một vương triều hưng thịnh, trong đú xu hướng thống nhất tỏ ra là chiếm ưu thế. Giai đoạn Indrapura là một giai đoạn đặc sắc, hơn nữa cũn là một bước ngoặt trong lịch sử và

văn hoỏ Chăm.29 Sự ổn định về thiết chế chớnh trị của Champa là

yếu tố tiờn quyết cho việc tiến hành trao đổi buụn bỏn và thiết lập những mối liờn hệ mới với bờn ngoài. Theo G.Maspero: giai đoạn từ thế kỷ II đến X là thời kỳ ổn định của Champa về chớnh trị, tạo điều kiện cho việc tiến hành xõm lấn, cướp búc.

Dưới triều đại Đồng Dương, kế thừa tảng nền kinh tế của cỏc vương triều trước đú, nụng nghiệp nh cơ sở cho sự ổn định nội tại

của vương quốc, làm ruộng theo lối “hoả canh thuỷ chủng” nh

những vựng Nam Trung Hoa. Bờn cạnh những hoạt động kinh tế thế mạnh khỏc, Champa là một quốc gia nụng nghiệp vựng khụ. Do chỉ cú những đồng bằng nhỏ hẹp, nờn vương quốc này luụn nuụi khỏt vọng chiếm đoạt những chõu thổ rộng lớn.

Người Chàm cú cỏi nhỡn về biển đỳng đắn, biết tham dự và

dấn thõn tớch cực vào luồng thương mại quốc tế trờn biển30. Qua

cỏc thư tịch cổ của Trung Quốc thỡ: Người Chàm đó sớm biết lấy hương liệu để đổi chỏc với người ngoài; Lõm ấp cú nỳi vàng và người Chàm đó tổ chức rộng rói việc khai thỏc ngọc; người Chàm cổ cũn bỏn cả tơ lụa cho thuyền buụn cỏc nước ghộ qua Lõm ấp và chỉ cấm xuất khẩu lỳa gạo vỡ trong nước khụng đủ lương thực.

Người Chàm trong lịch sử núi chung và trong thế kỷ VII-X núi riờng cú tiềm lực hàng hải khụng nhỏ, nếu khụng muốn núi là khỏ hựng mạnh. Thương nhõn Champa khụng chỉ sử dụng thuyền nhỏ để dễ bề cơ động, mà cũn cú những đoàn thuyền cú trọng tải lớn, đi biển an toàn và hoạt động buụn bỏn cú hiệu quả. Với thế mạnh này, người Chàm đó tiến hành trao đổi với nhiều vựng ở

Đụng, Đụng Nam, Nam và Tõy Á.

Champa cú hàng trăm chiến thuyền cú lầu (lõu thuyền) cũng lại cú thương thuyền dài hơn 20 trượng (60m) cao hơn mặt nước hơn 2-3 trượng (6m) trụng như nhà gỏc chở được 6-700 người, hàng vạn hộc sản vật. Ghe bầu Champa tham gia tớch cực vào luồng giao thụng - buụn bỏn ven biển quốc tế ở phương Đụng hầu như liờn tục từ cổ đại đến trung đại: Champa cựng với Giao chõu/rồi Đại Việt là cỏi gạch nối giữa thế giới văn minh Trung Hoa với thế giới văn minh ấn Độ, văn minh Trung Cận Đụng và văn

minh Địa Trung Hải. Thuyền buụn và thương nhõn Hoa, ấn, Batư,

A Rập và thế giới Mó Lai (Nam hải chư quốc trong thư tịch Trung

Hoa) khi đi và khi về đều ghộ Champa để lấy nước ngọt và trao đổi hàng hoỏ hai chiều. Cỏc tờn Lõm ấp, Chiờm Bà, Chiờm Bất Lao trở thành quen thuộc với thế giới. Theo Tõn Đường thư địa lý chớ, trờn con đường biển từ Quảng Chõu Trung Quốc đến Bagad (Ả Rập) thuyền bố quốc tế bao giờ cũng ghộ qua Chiờm Bất Lao (cửa Đại) Tăng Sơn, Mõn Độc (Quy Nhơn), Cổ Đỏt Quốc (Kauthara Nha Trang), Bụn Dà Lóng Chõu (Pandurraga, Phan Rang) là cỏc cảng của Champa. Vàng, tơ lụa, trầm hương, đồ ngọc, đồ thuỷ tinh của Champa là những sản phẩm hàng hoỏ trờn thị trường thế giới. Thư tịch cổ cho biết, năm 758, ChamPa đó phỏt triển những trung tõm buụn bỏn ở Kauthara (Nha Trang) và Panduranga (Phan Rang)31.

Cựng với việc chủ động dự nhập vào hệ thống thương mại khu vực, thiết lập quan hệ tốt đẹp với cỏc thương nhõn Trung Quốc và thương nhõn Tõy Á, vương quốc Chàm cũn chủ động thiết lập những mối quan hệ với cỏc quốc gia trong vựng Đụng Nam Á. Những bi kí ở Java cú niờn đại 840-909 đó lưu ý đến mối quan hệ tốt đẹp này từ cuối vương triều miền nam Virapura. Bia Nhan Biểu niờn đại 908-911 đó cho biết thờm về mối quan hệ mật thiết giữa Champa và Java. Đú là mối quan hệ thõn thiết giữa hai bộ phận cư

Một phần của tài liệu Quan hệ giữa vương quốc cổ Champa (từ đầu đến thế kỷ XV) (Trang 44 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w