Điều tra thực tế

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ giáo dục tư tưởng hồ chí minh về độc lập dân tộc trong dạy học lịch sử việt nam từ năm 1945 đến năm 1975, lớp 12 THPT (chương trình chuẩn) (Trang 41 - 45)

1.2. Thực trạng việc giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc

1.2.1. Điều tra thực tế

Để tìm hiểu thực trạng của vấn đề nghiên cứu chúng tôi đã tiến hành điều tra thực tế về phía GV giảng dạy Lịch sử ở 1 số trường THPT và HS khối 12 ở một số trường THPT tỉnh Thái Bình thông qua việc phát phiếu điều tra, phỏng vấn trực tiếp, dự giờ thăm lớp.

Bảng 1.1. Bảng số lƣợng giáo viên và học sinh đƣợc tiến hành điều tra

TT Tên trƣờng Số GV Số HS

1 THPT Vũ Tiên – Vũ Thư – Thái Bình 4 100

2 THPT Nguyễn Trãi – Vũ Thư – Thái Bình 5 100

3 THPT Phạm Quang Thẩm – Vũ Thư – Thái Bình

2 100

4 THPT Nguyễn Đức Cảnh – Thành phố – Thái Bình

5 100

5 THPT Lê Quý Đôn – Thành phố - Thái Bình 4 100

6 THPT Nguyễn Du – H.Kiến Xương – Thái Bình 4 0 7 THPT Đông Thụy Anh – Thái Thụy - Thái Bình 4 0

Tổng số 28 500

1.2.1.1. Đối với học sinh.

Để hiểu rõ thực tiễn sử dụng các biện pháp giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề độc lập dân tộc cho học sinh trong dạy học Lịch sử Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1975 ở trường trung học phổ thông (chương trình chuẩn), chúng tôi đã tiến hành điều tra thực tế theo các câu hỏi [Xem phần phụ lục Bảng 1.1.a] với 500 học sinh ở 5 trường THPT tiêu biểu thuộc 4 nhóm trường: THPT Nguyễn Đức Cảnh ; Lê Quý Đôn- Thành phố Thái Bình đại diện cho tốp 1 nhóm HS ở thành phố ; THPT Nguyễn Trãi- Vũ Thư – Thái Bình đại diện cho nhóm trường tốp 2 ở trung tâm các thị trấn ; THPT Vũ Tiên-Vũ Thư – Thái Bình đại diện cho nhóm trường tốp 3 là các trường THPT vùng nông thôn: THPT Phạm Quang Thẩm – Vũ Thư – Thái Bình đại diện cho tốp 4 là nhóm các trường THPT vùng sâu, vùng xa, nơi kinh tế còn nhiều khó khăn của tỉnh, điều kiện học tập của các em còn nhiều hạn chế, điểm tuyển sinh đầu vào thấp hơn so với các trường tốp 2,3.

Bảng 1.1.1: Mức độ HS được giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minhở trường THPT

STT Số liệu

Nội dung

Số lƣợng

HS %

1 Không bao giờ

2 Hiếm khi 95 19

3 Thỉnh thoảng 235 47

4 Thường xuyên 170 34

5 Tổng 500 100

Số liệu trên được thể hiện thông qua biểu đồ như sau:

Hình 1.1. Biểu đồ tỉ trọng học sinh đƣợc tham gia giáo dục tƣ tƣởng Hồ Chí Minh ở trƣờng THPT

1.2.1.2. Về phía giáo viên

Nội dung điều tra về phía giáo viên chúng tôi đưa ra 12 câu hỏi cụ thể, [Xem phụ lục Bảng 1.1.b] .

Tổng hợp kết quả điều tra GV về hình thức GV tiến hành trong quá trình giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh ở trường THPT.

Bảng 1.1.2: Những hình thức được giáo viên tiến hành trong quá trình

giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh ở trường THPT

STT

Số liệu Nội dung

Số lƣợng

GV %

1 A. Tiến hành trong các buổi sinh hoạt đầu tuần,

những ngày kỷ niệm, những hoạt động ngoại khóa 12 43

2 B. Tiến hành tích hợp trong quá trình dạy học lịch sử Việt Nam.

8 29

3 C. Trong những đợt kiểm tra chất lượng, thao giảng. 5 18 4 D . Giao bài tập về nhà cho học sinh 3 10 4 D . Giao bài tập về nhà cho học sinh 3 10

Tổng số 28 100

Bảng 1.1.3: Mức độ GV “Giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân

tộc trong dạy học Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945-1975, lớp12 trung học phổ thông chương trình chuẩn”

STT

Số liệu Nội dung

Số lƣợng

GV %

1 A.Chưa bao giờ 2 7

2 B. Hiếm khi 5 18

3 C. Thỉnh thoảng 14 50

4 D. Thường xuyên 7 25

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ giáo dục tư tưởng hồ chí minh về độc lập dân tộc trong dạy học lịch sử việt nam từ năm 1945 đến năm 1975, lớp 12 THPT (chương trình chuẩn) (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)