Quản lý việc sử dụng giỏo viờn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ quản lý phát triển đội ngũ giáo viên các trung tâm giáo dục thường xuyên cấp tỉnh trên địa bàn tỉnh lạng sơn trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay (Trang 34)

Sử dụng đội ngũ giỏo viờn là sắp xếp, bố trớ, giao nhiệm vụ, đề bạt, bổ nhiệm giỏo viờn gắn với chức danh cụ thể, nhằm phỏt huy khả năng hiện cú của ĐNGV để vừa hoàn thành đƣợc mục tiờu của tổ chức và tạo ra sự đồng thuận trong cơ quan đơn vị.

Sử dụng là bƣớc tiếp theo sau của tuyển chọn giỏo viờn. Khỏi niệm sử dụng đƣợc hiểu theo nghĩa rộng bao hàm cả sử dụng (bổ nhiệm) trong cả hiện tại và dự định giai đoạn tiếp theo (điều động, thăng chức, thời gian sử dụng và phỏt triển tiếp theo), gắn với cỏc thành tố khỏc nhƣ tuyển chọn, bồi dƣỡng và tạo mụi trƣờng phỏt triển (chớnh sỏch, chế độ đói ngộ).

1.4.3. Quản lý cụng tỏc bồi dưỡng giỏo viờn

Bồi dưỡng theo nghĩa chung nhất là làm tăng thờm trỡnh độ hiện cú của giỏo viờn với nhiều hỡnh thức, mức độ khỏc nhau. Tỏc giả Nguyễn Minh Đƣờng cho rằng: “Bồi dƣỡng cú thể coi là quỏ trỡnh cập nhật kiến thức, kỹ năng, cũn thiếu hoặc đó lạc hậu trong một cấp học, bậc học và thƣờng đƣợc xỏc nhận bằng một chứng chỉ” [14, tr.13]. Hoặc “Bồi dƣỡng là bồi bổ, làm tăng thờm trỡnh độ hiện cú về kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm để làm tốt hơn việc đang làm” [29, tr. 29].

Với ý nghĩa đú, bồi dƣỡng giỏo viờn trung tõm GDTX là quỏ trỡnh tỏc động tổ chức tạo cơ hội cho tập thể giỏo viờn để họ đƣợc cập nhật, bổ sung kiến thức, năng lực sƣ phạm đỏp ứng yờu cầu ngày càng cao của giỏo dục và đào tạo ơ trung tõm GDTX qua cỏc giai đoạn khỏc nhau.

Cỏc hỡnh thức bồi dƣỡng giỏo viờn gồm cú: tập trung, khụng tập trung, bồi dƣỡng thƣờng xuyờn, bồi dƣỡng theo chu kỳ, tổ chức trao đổi rỳt kinh nghiệm, hội

thảo, thăm quan, đi thực tế và quan trọng nhất là tự bồi dƣỡng, thƣờng xuyờn tham giỏ nghiờn cứu, viết sỏng kiến kinh nghiệm giỏo dục.

Nội dung bồi dƣỡng GV hết sức phong phỳ bao gồm: bồi dƣỡng năng lực sƣ phạm; bồi dƣỡng cập nhật kiến thức về nội dung chƣơng trỡnh, sỏch giỏo khoa mới; bồi dƣỡng cỏc kiến thức hỗ trợ, triết học, tin học, ngoại ngữ, mụi trƣờng.

Bồi dƣỡng giỏo viờn là hoạt động cực kỳ quan trọng, nhà trƣờng cú phỏt triển hay khụng trƣớc hết nhỡn ở tiềm lực phỏt triển của chớnh đội ngũ giỏo viờn.

1.4.4. Chỉ đạo cụng tỏc đỏnh giỏ giỏo viờn

Đỏnh giỏ là xỏc nhận việc thực hiện cỏc mục tiờu và tiờu chuẩn của tổ chức, thụng qua cỏc tiờu chớ ghi nhận và hỗ trợ. Kớch thớch, động viờn, cỏn bộ giỏo viờn. Đặc trƣng của của bƣớc này liờn quan đến khen thƣởng, thuyờn chuyển, cải tiến cơ cấu tổ chức, cung cấp phản hồi … Trong thực tế cú nhiều cỏch thức kiểm tra đỏnh giỏ, điều quan trọng là quỏ trỡnh kiểm tra đỏnh giỏ đảm bảo tớnh cụng bằng, dõn chủ làm cho đối tƣợng đƣợc kiểm tra cảm thấy tin tƣởng và nhiệt tỡnh trong cụng việc.

+ Hỡnh thức đỏnh giỏ.

- Cấp trờn trực tiếp đỏnh giỏ việc thực hiện nhiệm vụ cấp dƣới; - Đồng nghiệp trong nhúm đỏnh giỏ lẫn nhau;

- Tự đỏnh giỏ. - Đỏnh giỏ tổng hợp.

Đõy là cỏc hỡnh thức phổ biến cú tỏc dụng phỏt huy năng lực từng cỏ nhõn và tập thể. Đỏnh giỏ cần cú tiờu chớ, tiờu chuẩn thống nhất và phải đảm bảo tớnh khỏch quan, cụng bằng và dõn chủ.

+ Phương phỏp đỏnh giỏ.

Cú nhiều phƣơng phỏp đỏnh giỏ: theo bảng điểm, xếp hạng, đỏnh giỏ bằng cỏc sự kiện quan trọng, đỏnh giỏ bằng tƣờng thuật, đỏnh giỏ theo hành vi, tiến trỡnh cụng việc.

Cỏc hỡnh thức và phƣơng phỏp đỏnh giỏ đều cú những ƣu điểm và hạn chế nhất định, ngƣời quản lý phải biết vận dụng linh hoạt, phối hợp cỏc hỡnh thức và phƣơng phỏp đỏnh giỏ vào những tỡnh huống cụ thể.

Đỏnh giỏ mức độ hoàn thành cụng việc là căn cứ vào cụng việc chứ khụng quy kết về nhõn cỏch, vào cỏc mối quan hệ, mục đớch đỏnh giỏ là giỳp giỏo viờn thấy đƣợc điểm mạnh, điểm yếu từ đú tỡm ra nguyờn nhõn và hƣớng khắc phục.

1.4.5. Xõy dựng chế độ chớnh sỏch, mụi trường làm việc cho đội ngũ giỏo viờn

Một trong những nội dung quan trọng trong hoạt động quản lý cỏc nhà trƣờng theo Harold Koont, Cyril Odonnell và Heinz Weihrich: Mục tiờu của nhà quản lý là hỡnh thành một mụi trƣờng mà con ngƣời cú thể đạt đƣợc mục đớch của nhúm với thời gian, tiền bạc, vật chất và sự bất món ớt nhất.

Với tƣ cỏch thực tế thỡ quản lý là một nghệ thuật, cũn với tri thức thỡ quản lý là một khoa học. Vỡ vậy để quản lý tốt và cú hiệu quả trong sử dụng đội ngũ giỏo viờn, cỏc nhà quản lý giỏo dục phải tạo ra đƣợc mụi trƣờng đoàn kết, dõn chủ thuận lợi cho sự phỏt triển.

Đói ngộ liờn quan đến cỏc quyết định về lƣơng, phỳc lợi xó hội, khen thƣởng. Cỏc chế độ đói ngộ là một bộ phận quan trọng trong cụng tỏc quản lý đội ngũ, bởi lẽ nú quyết định động cơ, sự nhiệt tỡnh và gắn bú của họ với cụng việc mà nếu khụng cú cỏc yếu tố đú thỡ đơn vị giỏo dục sẽ khụng thể hoàn thành đƣợc cụng việc cho dự đó lựa chọn đỳng. Trong bối cảnh hiện nay, thỏch thức lớn nhất trong lĩnh vực quản lý là cải thiện chế độ tiền lƣơng, tạo mụi trƣờng đồng thuận cho giỏo viờn GDTX tỏc nghiệp với trỏch nhiệm và lƣơng tõm nhà giỏo.

1.5. Những yếu tố ảnh hƣởng đến phỏt triển đội ngũ giỏo viờn Trung tõm GDTX

Để thực hiện cú hiệu quả việc phỏt triển đội ngũ giỏo viờn tại Trung Tõm GDTX tỉnh Lạng Sơn cỏn bộ quản lý cần phải nghiờn cứu và quan tõm đến cỏc yếu tố sẽ ảnh hƣởng đến đội ngũ giỏo viờn trong quỏ trỡnh phỏt triển. Những yếu tố đú bao gồm: Kinh tế gia đỡnh; chớnh sỏch hỗ trợ đi học; hỡnh thức đào tạo, bồi dƣỡng; điều kiện tuổi tỏc; quỹ thời gian; quỏ trỡnh tiếp thu; vấn đề sức khỏe và một số yếu tố khỏc.

Qua khảo sỏt của tỏc giả tại cỏc Trung tõm GDTX trờn địa bàn tỉnh Lạng Sơn thỡ tất cả cỏc giỏo viờn đƣợc hỏi đều cú nhu cầu và mong muốn đƣợc học tập, bồi dƣỡng để nõng cao chuyờn mụn và năng lực nghề nghiệp. Tuy nhiờn, do bị chi phối bởi cỏc yếu tố ảnh hƣởng nhƣ trờn nờn việc nõng cao chất lƣợng đội ngũ giỏo viờn hiện nay tại cỏc Trung tõm GDTX là rất chậm phỏt triển. Trờn thực tế một giỏo viờn để phỏt triển tốt cần rất nhiều yếu tố để đạt đƣợc. Ngoài những yếu tố ảnh hƣởng trờn ra thỡ cũn những yếu tố khỏc nhƣ tõm lý nặng về biờn chế, vị trớ cụng tỏc và cỏc mối quan hệ trong cỏc cơ sở giỏo dục.

Tiểu kết chƣơng 1

1. Trong nền kinh tế thị trƣờng, xu thế toàn cầu hoỏ và sự phỏt triển nhƣ vũ bóo về khoa học kỹ thuật và cụng nghệ hiện nay, cỏc Trung tõm GDTX cấp tỉnh trở thành cơ sở giỏo dục đỏp ứng mọi nhu cầu của ngƣời học, từng bƣớc xõy dựng xó hội học tập, học suốt đời trờn địa bàn.

2. Để tổ chức tốt việc dạy học và giỏo dục trong cỏc Trung tõm GDTX cấp tỉnh nhất thiết phải phỏt triển đội ngũ giỏo viờn đủ về số lƣợng, đồng bộ về cơ cấu, cú chuyờn mụn nghiệp vụ sƣ phạm vững vàng, cú đạo đức nghề nghiệp. Đõy là yếu tố quyết định nhất đến việc xõy dựng cỏc Trung tõm GDTX cấp tỉnh trở thành “... nơi ai cú nhu cầu học tập đều tỡm thấy ở đú một tổ chức hoạt động giỏo dục cú nội dung học, hỡnh thức học mà mỡnh hài lũng nhất, giỳp mỡnh thờm những hiểu biết cần thiết để hoà nhập với cộng đồng, mưu cầu hạnh phỳc”.

3. Phỏt triển đội ngũ giỏo viờn tại cỏc Trung tõm GDTX cấp tỉnh theo định hƣớng chuẩn hoỏ phụ thuộc vào nguồn lực đầu tƣ; sự tỏc động từ cỏc yếu tố cơ chế quản lý của ngành và địa phƣơng cũng nhƣ sự phối hợp của cỏc cơ quan, ban, ngành liờn quan; sự nỗ lực chủ quan của đội ngũ giỏo viờn tại cỏc trung tõm… Phỏt triển đội ngũ giỏo viờn tại Trung tõm GDTX cấp tỉnh là một hoạt động phức hợp mang tớnh khoa học, tớnh hệ thống và là yờu cầu cấp thiết đối với cỏc Trung tõm GDTX cấp tỉnh và cỏc cơ quan quản lý giỏo dục.

4. Phỏt triển đội ngũ giỏo viờn tại cỏc Trung tõm GDTX cấp tỉnh cú ý nghĩa quan trọng: quản lý đƣợc nguồn lực để phỏt triển giỏo dục và đào tạo giỏo dục thƣờng xuyờn, tạo động lực tăng trƣởng kinh tế và tiến bộ xó hội trờn địa bàn, thỳc đẩy việc ứng dụng khoa học - cụng nghệ vào trong thực tế đời sống và lao động, sản xuất của nhõn dõn.

5. Để cụng tỏc quản lớ phỏt triển đội ngũ giỏo viờn tại cỏc Trung tõm GDTX cấp tỉnh cú hiệu quả cần thực hiện đầy đủ cỏc mục tiờu, nội dung phỏt triển giỏo viờn theo quan điểm, yờu cầu, tham khảo kinh nghiệm phỏt triển giỏo viờn theo hƣớng chuẩn hoỏ của cỏc nƣớc trờn thế giới. Thực hiện đồng bộ cỏc khõu từ việc quy hoạch, kế hoạch, chỉ đạo thực hiện, kiểm tra đỏnh giỏ việc phỏt triển đội ngũ giỏo viờn tại cỏc Trung tõm.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG QUẢN Lí PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIấN Ở CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYấN CẤP TỈNH

TRấN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN 2.1. Khỏi quỏt tỡnh hỡnh kinh tế xó hội và giỏo dục của tỉnh Lạng Sơn

2.1.1. Điều kiện tự nhiờn và tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế- xó hội

Lạng Sơn là tỉnh biờn giới vựng Trung du và miền nỳi Bắc Bộ, tiếp giỏp với Trung Quốc về phớa Bắc, với hai cửa khẩu Quốc tế (cửa khẩu Hữu Nghị - đƣờng bộ, cửa khẩu Đồng Đăng - đƣờng sắt), 4 cửa khẩu chớnh Quốc Gia: Cốc Nam, Tõn Thanh (huyện Văn Lóng), Chi Ma (huyện Lộc Bỡnh), Bỡnh Nghi (huyện Tràng Định) và cỏc 7 cặp chợ biờn giới, giao lƣu đƣờng bộ rất thuận lợi sang Trung Quốc và qua đú sang cỏc nƣớc vựng Trung Á, sang Chõu Âu, tạo điều kiện cho sự giao lƣu buụn bỏn hàng hoỏ của Việt Nam với cỏc nƣớc khỏc qua địa bàn tỉnh.

Hệ thống giao thụng đƣờng bộ bao gồm cỏc tuyến đƣờng quốc lộ, tuyến tỉnh lộ, huyện lộ và cỏc tuyến đƣờng xó với tổng chiều dài 3.657 km, đạt tỷ lệ 4,95 km/100 dõn và 0,45km/1km2 cao hơn mức trung bỡnh của cả nƣớc là 0,33km/1km2. Cú hai tuyến đƣờng sắt trờn địa bàn tỉnh gồm tuyến đƣờng sắt liờn vận quốc tế Hà Nội - Đồng Đăng và tuyến Mai Pha – Na Dƣơng. Cỏc tuyến đƣờng này đều do ngành đƣờng sắt quản lý và khai thỏc, hàng hoỏ vận chuyển của đƣờng sắt chủ yếu là hàng xuất nhập khẩu và vận chuyển than, vật liệu xõy dựng trong vựng.

+ Về Cụng nghiệp - Xõy dựng: Hỡnh thành nờn những khu cụng nghiệp, cụm cụng nghiệp tập trung tại cỏc huyện, thành phố: Thành phố Lạng Sơn, Đồng Đăng, Lộc Bỡnh, Chi Lăng, Hữu Lũng.... Cú thể phỏt triển tốt một số ngành cụng nghiệp nhƣ: Cụng nghiệp chế biến nụng sản - lõm sản - thực phẩm; cụng nghiệp cơ khớ; cụng nghiệp hoỏ chất; cụng nghiệp sản xuất vật liệu xõy dựng; cụng nghiệp khai thỏc chế biến khoỏng sản; phỏt triển tiểu thủ cụng nghiệp và làng nghề truyền thống.

+ Về Nụng nghiệp: Phỏt triển nụng nghiệp hàng hoỏ, hỡnh thành nờn những vựng chuyờn canh tập trung nhƣ: Vựng cõy ăn quả ở cỏc huyện Chi Lăng, Bắc Sơn, Lộc Bỡnh; Vựng cõy nguyờn liệu thuốc lỏ ở cỏc huyện Bắc Sơn, Hữu Lũng. Vựng lỳa tập trung ở cỏc huyện Tràng Định, Hữu lũng, Lộc Bỡnh, Bắc Sơn, Văn Quan, Bỡnh Gia, Chi Lăng, Văn Lóng, Văn Quan.

+ Về Thƣơng mại dịch vụ: Hỡnh thành nờn những khu thƣơng mại tập trung tại thành phố Lạng Sơn, thị trấn Đồng Đăng, Tõn Thanh – Văn Lóng. Cỏc khu du lịch nổi tiếng nhƣ: Mẫu Sơn, Tam Thanh, Nhị Thanh, Tụ Thị, Khu di tớch lịch sử Chi Lăng, Bắc Sơn, thành nhà Mạc...

Từ đặc điểm và tiềm năng về tự nhiờn, kinh tế xó hội núi trờn, tạo tiền đề cho kinh tế - xó hội của tỉnh cú những bƣớc phỏt triển mạnh mẽ, làm cho thị trƣờng lao động trong tỉnh đƣợc mở rộng, nhu cầu học tập nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ của nhõn dõn ngày càng tăng. Vỡ vậy giỏo dục và đào tạo Lạng Sơn đứng trƣớc những thời cơ và thỏch thức lớn, phải đi trƣớc một bƣớc nhằm đỏp ứng nhu cầu học tập của nhõn dõn và nhu cầu nhõn lực của thị trƣờng lao động cũng nhƣ đảm bảo sự cụng bằng về cơ hội học tập cho mọi ngƣời.

2.1.2. Tỡnh hỡnh giỏo dục bậc THPT của tỉnh Lạng Sơn

2.1.2.1. Dõn số và lao động

Theo số liệu điều tra ngày 01/4/2009 dõn số toàn tỉnh Lạng sơn cú 732.515 ngƣời trong độ tuổi lao động là 492.151 ngƣời (nữ chiếm 250.150 ngƣời), lực lƣợng lao động trẻ (15-34 tuổi) chiếm tỷ lệ khỏ cao, khoảng gần 45%, trong đú:

- Lao động ở khu vực thành thị: 97.095 ngƣời (chiếm 19,73%). - Lao động ở khu vực nụng thụn: 395.056 ngƣời (chiếm 80,27%).

Trong những năm qua cỏc chƣơng trỡnh phỏt triển kinh tế xó hội cựng với cỏc chớnh sỏch đầu tƣ phỏt triển kinh tế xó hội của tỉnh đƣợc thực hiện đó tạo động lực mạnh cho giải quyết việc làm, bỡnh quõn mỗi năm giai đoạn 2006-2010 giải quyết việc làm cho trờn 10.000 lao động. Trong tổng số nhõn khẩu thực tế thƣờng trỳ từ đủ 15 tuổi trở lờn tham gia hoạt động kinh tế của toàn tỉnh cú 453.425 ngƣời cú việc làm (chiếm 92,13% tổng lực lƣợng lao động), thành thị chiếm tỷ lệ 16,03%; nụng thụn chiếm tỷ lệ 83,97%. Số lao động qua đào tạo chiếm tỷ lệ 35%, đăc biệt với lao động đang làm việc trong khu vực nụng thụn chƣa qua đào tạo chiếm tỷ trọng cao nhất (chiếm trờn 70%).

Lạng Sơn là địa bàn sinh sống của nhiều dõn tộc, trong đú dõn tộc Nựng chiếm 42,95%, dõn tộc Tày chiếm 35,88%, dõn tộc Kinh chiếm 16,52%, dõn tộc Dao 3,47%, cũn lại là cỏc dõn tộc Hoa, Hmụng, Sỏn chay...chiếm tỷ lệ rất nhỏ, sinh sống xen kẽ với cộng đồng cỏc dõn tộc khỏc.

Bảng 2.1. Lao động cú việc làm chia theo trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật Đơn vị: Ngƣời Tổng số Chƣa qua đào tạo Cụng nhõn kỹ thuật khụng cú bằng Cú chứng chỉ nghề ngắn Cú bằng nghề dài hạn Trung cấp chuyờn nghiệp Cao đẳng, đại học trở lờn Tổng số 453.425 396.418 9.368 7.579 20.035 20.025

Chia theo khu vực

Thành thị 72.673 42.933 4.570 3.446 8.825 12.899

Nụng thụn 380.752 353.485 4.798 4.133 11.210 7.126

Chia theo giới tớnh

Nữ 225.772 198.255 2.313 2.307 11.739 11.157

Nam 227.653 198.163 7.055 5.272 8.296 8.868

(Nguồn:Điều tra dõn số, nhà ở 1/4/2009)

Tỷ lệ tăng dõn số tự nhiờn trong những năm gần đõy khoảng 0,96%. Tỷ lệ dõn số nữ là 51,13%, nam là 49,87%. Dõn số từ 0-14 tuổi chiếm 26,3%; 15-60 tuổi 65,1%; từ 60 tuổi trở lờn chiếm 8,6%. Nhƣ vậy phần lớn dõn số của tỉnh sống ở khu vực nụng thụn; cơ cấu dõn số trẻ là điều kiện thuận lợi cho phỏt triển, trong đú cú cụng tỏc đào tạo.

Nguồn nhõn lực của tỉnh trẻ nhƣng chƣa qua đào tạo chiếm tỷ lệ lớn. Tỷ lệ lao động qua đào tạo chiếm 35% trong đú lao qua đào tạo nghề chiếm 25%, mà chủ yếu là đào tạo nghề ngắn hạn. Trong đú lao động qua đào tạo trong lĩnh vực nụng nghiệp chỉ cú 19,2%; lĩnh vực cụng nghiệp 41,5%; lĩnh vực dịch vụ 72,7%.

Hàng năm cú khoảng hơn 1 vạn học sinh nhập học lớp 1 và gần 2 vạn ngƣời bƣớc vào độ tuổi lao động (trong đú trờn 1 vạn học sinh tốt nghiệp THPT và tƣơng đƣơng) cú nhu cầu đào tạo nghề và giải quyết việc làm.

Với lợi thế về vị trớ địa lý, tiềm năng về lao động, sẽ phỏt huy tốt thế mạnh để phỏt triển kinh tế - xó hội:

2.1.2.2. Tỡnh hỡnh giỏo dục bậc THPT của tỉnh Lạng Sơn

Hệ thống giỏo dục của tỉnh Lạng Sơn đƣợc phõn thành cỏc cấp học từ mầm non đến trung học phổ thụng, đảm bảo về quy mụ và mạng lƣới trƣờng lớp theo quy

định của Bộ Giỏo dục và Đào tạo. Đối với cấp học THPT và GDTX hiện tại tỉnh Lạng Sơn cú 25 trƣờng THPT và 11 trung tõm GDTX (trong đú cú 2 trung tõm cấp

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ quản lý phát triển đội ngũ giáo viên các trung tâm giáo dục thường xuyên cấp tỉnh trên địa bàn tỉnh lạng sơn trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)