Việc sử dụng hình ảnh trong kiểm tra, đánh giá là một xu hướng tích cực (giống như chương trình PISA). Nĩ giúp cho giáo viên kiểm tra và đánh giá được nhiều năng lực của học sinh; nhưng để thiết kế một bài kiểm tra như thế thì tốn rất nhiều thời gian và cơng phu. Cho nên cần phải cĩ một hệ thống các bài tập, tình huống hĩa học cĩ sử dụng hình ảnh để phục vụ cho việc ra đề. Tuy nhiên, khi chọn các bài tập dùng để ra đề kiểm tra cho HSTBY; GV cần phải xem xét, lựa chọn kỹ sao cho phù hợp với trình độ và khả năng tư duy của các em. Sau đây là một số bài tập cĩ sử dụng hình ảnh dùng trong kiểm tra đánh giá. Chúng tơi đã sưu tầm và thiết kế được một hệ thống bài tập cĩ sử dụng hình ảnh theo các chương của lớp 10 với tổng số 127 bài (lưu CD). Sau đây là một số bài điển hình:
Những nguyên tử nào sau đây là đồng vị của nhau?
A. 1 và 2. B. 2 và 3. C. 1, 2 và 3. D. Cả 1, 2, 3, 4.
Bài 2:Nguyên tử nào trong hình vẽ dưới đây cĩ số e lớp ngồi cùng là 5?
A. 1 và 2. B. 1 và 3. C. 3 và 4. D. 1 và 4.
Bài 3: Trong các AO sau, AO nào là AOs? z x y z x y y z x x y z 1 2 3 4 A. 1. B. 2, 3, 4. C. 3, 4. D. 4.
Bài 4: Trong các AO sau, Ao nào là AOpx? z x y z x y y z x x y z 1 2 3 4 A. 1, 2. B. 2, 4. C. 3. D. 4.
Bài 5:Nguyên tử nào trong hình vẽ dưới đây cĩ số e lớp ngồi là 8?
A. 1 và 2. B. Chỉ cĩ 3. C. 3 và 4. D. Chỉ cĩ 2.
Bài 6:Hình vẽ sau mơ tả thí nghiệm tìm ra một hạt cấu tạo nên nguyên tử. 1 2 3 4
Đĩ là:
A. Thí nghiệm tìm ra electron. B. Thí nghiệm tìm ra nơtron. C. Thí nghiệm tìm ra proton. D. Thí nghiệm tìm ra hạt nhân.
Bài 7:Đây là thí nghiệm tìm ra hạt nhân nguyên tử. Hiện tượng nào chứng tỏ điều đĩ?
A. Chùm α truyền thẳng. B. Chùm α bị lệch hướng. C. Chùm α bị bật ngược trở lại. D. Cả B và C đều đúng.
Bài 8: Hình vẽ sau là nguyên tử của 1 trong các nguyên tố Na, Mg, Al, K.
thứ tự tương ứng của a, b, c, d sẽ là
A. Na, Mg, Al, K. B. K, Na, Mg, Al. C. Al, Mg, Na, K. D. K, Al, Mg, Na.
Bài 9:Cho các nguyên tử A, B, C, D thuộc nhĩm IA cĩ bán kính trung bình như hình vẽ dưới đây:
C. (1) < (3) < (2) < (4). D. (4) < (2) < (3) < (1).
Bài 10:Cho các nguyên tử sau cùng chu kỳ và thuộc phân nhĩm chính.
Độ âm điện của chúng giảm dần theo thứ tự là:
A. (1) > (2) > (3) > (4). B. (4) > (3) > (2) > (1). C. (1) > (3) > (2) > (4). D. (4)> (2) > (1) > (3).
Bài 11:Cho các nguyên tử sau cùng thuộc một chu kì trong bảng tuần hồn.
Tính kim loại giảm dần theo thứ tự nào sau đây?
A. a> b > c > d. B. d > c > b > a. C. a > c > b > d. D. d > b > c > a.
Bài 12:Cho các nguyên tử
Tính phi kim tăng dần theo thứ tự nào sau đây?
A. (1) < (2) < (3) < (4). B. (4) < (3) < (2) < (1). C. (4) < (2) < (3) < (1). D. (1) < (3) < (2) < (4).
Bài 13: Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây cĩ tính kim loại mạnh nhất?
Bài 14:Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây cĩ tính phi kim mạnh nhất?
A. B. C. D.
Bài 15: Nguyên tố A cĩ số hiệu nguyên tử là 11. Cách biểu diễn sự phân bố electron trong nguyên tử nào sau đây là gần đúng nhất?
A. B. C. D.
Bài 16: Sự phân bố electron trong nguyên tử của các nguyên tố M, R, X, L như sau:
Nguyên tố cĩ tính kim loại lớn nhất là
A. X. B. R. C. M. D. L.
Bài 17:Sự phân bố electron trong nguyên tử của các nguyên tố M, R, X, L như sau.
Nguyên tố cĩ năng lượng ion hĩa thứ nhất lớn nhất là
Nguyên tố cĩ độ âm điện nhỏ nhất là
A. R. B. M. C. X. D. L.
Bài 19:Cho nguyên tử của nguyên tố X cĩ cấu tạo như sau Vị trí của nguyên tố X trong bảng tuần hồn là
A. ơ số 7, chu kì 2, nhĩm VIIA. B. ơ số 7, chu kì 2, nhĩm VA. C. ơ số 5, chu kì 2, nhĩm VA. D. ơ số 5, chu kì 7, nhĩm VIIA.
Bài 20:Cho ion đơn nguyên tử X cĩ điện tích 2+ cĩ cấu tạo như sau. Cho biết vị trí của X trong bảng tuần hồn.
A. Ơ số 10, chu kì 2, nhĩm VIIIA. B. Ơ số 12, chu kì 3, nhĩm VIIIA. C. Ơ số 12, chu kì 3, nhĩm IIA. D. Ơ số 10, chu kì 2, nhĩm IIA.
Bài 21:Cho ion đơn nguyên tử X cĩ điện tích 1-, cĩ cấu tạo như sau. Cho biết vị trí của X trong bảng tuần hồn.
A. Ơ số 10, chu kì 2, nhĩm VIIIA. B. Ơ số 10, chu kì 2, nhĩm VIIA. C. Ơ số 9, chu kì 2, nhĩm VIIA. D. Ơ số 9, chu kì 2, nhĩm VIIIA.
Bài 22: Xét các nguyên tử các nguyên tố X, Y, Z, T. Bán kính nguyên tử của các nguyên tử các nguyên tố đĩ tăng theo thứ tự: X, Z, Y, T. Vị trí tương đối của chúng trong bảng tuần hồn là
A. X B. X C. X Z D. T
Z Y Y Z Y T Z Y
T T X
Bài 23: Xét các nguyên tử các nguyên tố X, Y, Z, T. Độ âm điện của các nguyên tử các nguyên tố đĩ giảm theo thứ tự: T, Y, Z, X. Vị trí của chúng trong bảng tuần hồn là
A. T B. X C. X Z D. X
Z Y Y Z Y T Z Y
X T T
Bài 24:Xét các nguyên tử các nguyên tố X, Y, Z, T. Năng lượng ion hĩa thứ nhất của các nguyên tử các nguyên tố đĩ tăng theo thứ tự: Z, X, Y, T. Vị trí của chúng trong bảng tuần hồn là
A. Z B. X C. X Z D. X
Y X Y Z Y T Z Y
T T T