Giáo án bài: LUYỆN TẬP: NHĨM HALOGEN

Một phần của tài liệu sử dụng hình ảnh trong việc phát triển năng lực tư duy cho học sinh trung bình, yếu môn hóa học lớp 10 trung học phổ thông (Trang 76)

2.7.6. Giáo án bài: HIĐRO SUNFUA - LƯU HUỲNH ĐIOXIT - LƯU HUỲNH TRIOXIT

Bài 32. HIĐRO SUNFUA - LƯU HUỲNH ĐIOXIT LƯU HUỲNH TRIOXIT

(2 tiết) A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức Biết được:

- Tính chất vật lý, tính chất hĩa học cơ bản của H2S, SO2 và SO3. - Sự giống nhau và khác nhau về tính chất của 3 chất trên.

Hiểu được:

Nguyên nhân tính khử mạnh của H2S, tính oxi hĩa của SO3 và tính oxi hĩa, tính khử của SO2.

2. Kĩ năng

- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh… , rút ra được nhận xét về tính chất, điều chế H2S, SO2, SO3.

- Viết các phương trình hĩa học minh họa tính chất. - Cân bằng phản ứng oxi hĩa - khử.

- Giải bài tốn hĩa học: SO2, H2S tác dụng với dung dịch bazơ.

3. Thái độ, tình cảm

Yêu thích và nhận thức được tầm quan trọng của mơn Hĩa học.

4. Năng lực

5. Trọng tâm

- H2S cĩ tính khử mạnh.

- SO2 vừa cĩ tính khử, vừa cĩ tính oxi hĩa. - SO3 cĩ tính oxi hĩa và là oxit axit.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên

- Máy chiếu, máy tính, phịng đa năng.

- Hình ảnh, phim ảnh, tư liệu về H2S, SO2 và SO3. - Sơ đồ tư duy.

- Một số hĩa chất, dụng cụ thí nghiệm.

2. Học sinh

- Sưu tầm tranh ảnh về SO2, H2S.

- Đọc trước sách giáo khoa, sách tham khảo.

C. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Phương pháp dạy học

Phương pháp trực quan

- Sử dụng mẫu vật thật để phát triển cho HS khả năng tư duy cụ thể hĩa, so sánh.

- Sử dụng phim ảnh (video) để phát triển cho HS khả năng quan sát, nhận xét, năng lực tư duy phân tích, tổng hợp...

- Sử dụng sơ đồ tư duy tĩm tắt để phát triển cho HS năng lực tư duy tổng hợp, khái quát hĩa.

Phương pháp đàm thoại nêu vấn đề

Từ những hình ảnh, phim ảnh, thí nghiệm GV đặt vấn đề với HS về tính chất, trạng thái, ứng dụng của SO2, H2S, SO3.

Phương pháp hoạt động nhĩm

HS quan sát, thảo luận và đại diện nhĩm phát biểu, thuyết trình.

Phương pháp nghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu tham khảo

phương trình hĩa học... của SO2, H2S, SO3.

2. Kỹ thuật dạy học

- Kỹ thuật chia nhĩm.

- Kỹ thuật sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, tư liệu. - Kỹ thuật cơng não.

- Kỹ thuật sử dụng sơ đồ tư duy...

3. Phương tiện dạy học

Máy vi tính, máy chiếu, tranh ảnh, tư liệu tham khảo, các đoạn video, sơ đồ tư duy, mẫu vật...

D. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra trong quá trình dạy bài mới. 3. Vào bài mới

 Hoạt động 1: Vào bài

- GV: Ở bài trước, chúng ta đã học tính chất, ứng dụng và trạng thái tự nhiên của S. Hơm nay, chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu ba hợp chất của S đĩ là: H2S, SO2, SO3.

 Hoạt động 2:Tìm hiểu về tính chất vật lí của H2S

- GV dùng sơ đồ tư duy để phát triển năng lực tư duy tổng hợp, khái quát

hĩa cho HS.

+ GV yêu cầu HS xem SGK và nêu tính chất vật lý của H2S.

+ HS thảo luận nhĩm và phát biểu. + GV dùng sơ đồ tư duy khái quát lại cho HS.

Phát triển được năng lực tư duy

tổng hợp, khái quát hĩa cho HS.

 Hoạt động 3: Nghiên cứu về tính chất hĩa học của H2S.

Tính axit yếu

- GV dùng lời cung cấp kiến thức cho HS về tính axit yếu của H2S.

- HS lắng nghe, theo dõi SGK và viết phương trình phản ứng.

Tính khử mạnh

- GV dùng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề yêu cầu HS nhớ lại kiến

thức của những bài trước kết hợp SGK, giải thích tại sao H2S lại cĩ tính khử mạnh.

- HS thảo luận nhĩm và giải thích. - GV cĩ thể hỗ trợ, gợi mở cho HS khi cần thiết.

Phát triển khả năng sử dụng ngơn

ngữ và cách diễn đạt của HS.

- GV: Sử dụng phim ảnh (video) để

phát triển năng lực tư duy phân tích,

tổng hợp, khả năng quan sát… của

HS.

+ GV: Cho HS xem video thí nghiệm điều chế và đốt cháy hiđro sunfua. + GV: Yêu cầu HS quan sát kỹ các hiện tượng, nhận xét và giải thích. + HS quan sát và đưa ra nhận xét. + GV: Lưu ý HS về tính độc hại của H2S  do đĩ khi làm thí nghiệm phải dùng lượng nhỏ hĩa chất.

Phát triển được năng lực tư duy

phân tích, tổng hợp cho HS.

- GV: Yêu cầu HS viết phương trình, xác định số oxi hĩa và cân bằng phương trình phản ứng.

 Hoạt động 4: Tìm hiểu trạng thái tự nhiên và điều chế H2S.

- GV yêu cầu HS kể một số nguồn H2S cĩ trong tự nhiên.

- GV yêu cầu HS viết phương trình điều chế khí H2S trong phịng thí nghiệm. - HS viết phương trình và cân bằng.  Hoạt động 5:Tìm hiểu về tính chất vật lí của SO2.

- GV yêu cầu HS xem SGK và phát biểu.

- HS thảo luận và phát biểu.

 Hoạt động 6:Tìm hiểu về tính chất hĩa học của SO2.

- GV đàm thoại trao đổi với HS.

- HS thảo luận nhĩm và viết phương trình chứng tỏ SO2 là một oxit axit.

- GV: Sử dụng phim ảnh (video) để

phát triển năng lực tư duy phân tích,

tổng hợp, khả năng quan sát…cho HS.

+ Cho HS xem đoạn video khí SO2

làm mất màu nước Br2. Yêu cầu học sinh quan sát và rút ra nhận xét.

(Trước khi HS quan sát GV đặt các câu hỏi gợi mở cho HS như: Trong video thí nghiệm các em quan sát được hiện tượng gì? Tại sao lại như vậy? )

+ HS quan sát, thảo luận nhĩm và trả lời.

+ GV hướng dẫn HS viết phương trình và cân bằng phản ứng oxi hĩa khử. + GV cho HS xem tiếp video thí nghiệm khí SO2 tác dụng với dung dịch axit sunfuhiđric. Yêu cầu HS quan sát và rút ra nhận xét.

+ HS quan sát, thảo luận và trả lời. + HS viết phương trình và cân bằng.

Phát triển được năng lực tư duy

phân tích, tổng hợp, khả năng quan

sát cho HS. - GV dùng sơ đồ sau: Chất oxi hoá Chất khử Số oxi hoá trung gian Số oxi hoá thấp Số oxi hoá thấp nhất Số oxi hoá cao nhất S-2Chất khửChất khửS0 S+4 S+6

Để giải thích cho HS rõ hơn về tính khử và tính oxi hĩa của SO2.

 Hoạt động 7: Tìm hiểu về ứng dụng và điều chế của SO2.

- GV yêu cầu HS thảo luận và nêu các ứng dụng của SO2.

- HS thảo luận và phát biểu.

- GV cung cấp thêm một số thơng tin bổ sung và dùng sơ đồ tư duy hệ thống lại các ứng dụng của SO2.

Phát triển khả năng làm việc nhĩm

và tư suy khái quát cho HS.

- HS thảo luận và phát biểu.

- GV dùng video thí nghiệm để phát

triển năng lực tư duy phân tích, cụ thể

hĩa và khả năng quan sát cho HS.

+ Cho HS xem video thí nghiệm SO2

trong PTN. Từ đĩ, yêu cầu HS quan sát, rút ra nhận xét về video thí nghiệm và giải thích.

( Trong quá trình HS xem GV dùng lời đặt các câu hỏi để hỗ trợ, gợi mở cho HS như: Cĩ hiện tượng gì xảy ra? Tại sao phải dùng bơng tẩm dung dịch NaOH để nhét trên miệng của erlen thu khí SO2? Tại sao thử bằng giấy quỳ ẩm thì quỳ tím đổi màu và bị mất màu?...)

+ HS quan sát thí nghiệm, thảo luận và phát biểu.

+ GV chỉnh sửa và bổ sung cho HS.

Phát triển khả năng tư duy quan

sát, phân tích, khả năng thuyết trình

cho HS.

- HS viết và cân bằng phương trình.

 Hoạt động 7:Tìm hiểu về SO3.

- GV dùng lời yêu cầu HS thảo luận và thuyết trình về tính chất của SO3. - HS thảo luận nhĩm và thuyết trình.

trình minh họa.

- GV: Dùng lời yêu cầu HS tiếp tục thảo luận nêu ứng dụng và cách điều chế SO3.

- HS thảo luận và phát biểu.

 Hoạt động 8: Củng cố.

- GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất vật lí, tính chất hĩa học của H2S. - GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất vật lí, tính chất hĩa học của SO2. - GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất vật lí, tính chất hĩa học của SO3.

4. Dặn dị

- Học bài và xem trước bài 33.

- Mỗi HS sưu tầm tranh, ảnh về tính chất, ứng dụng hoặc điều chế axit sunfuric và tập thuyết trình về các tranh ảnh đĩ.

- Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 8, 10 SGK trang 139.

……… ………

2.7.7. Giáo án bài: AXIT SUNFURIC - MUỐI SUNFAT

Bài 33. AXIT SUNFURIC - MUỐI SUNFAT (Tiết 1)

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức

Biết được:

- Học sinh biết được tính chất của H2SO4, tính chất của muối sunfat, nhận biết ion sunfat.

- Vai trị của H2SO4 đối với nền kinh tế quốc dân. - Phương pháp sản xuất H2SO4 trong cơng nghiệp.

Hiểu được:

- H2SO4 cĩ tính axit mạnh (tác dụng với kim loại, bazơ, oxit bazơ và muối của axit yếu...).

- H2SO4 đặc, nĩng cĩ tính oxi hố mạnh gây ra bởi gốc SO42-trong đĩ S cĩ số oxi hĩa cao nhất (+6) (oxi hố hầu hết kim loại, nhiều phi kim và hợp chất) và tính háo nước.

2. Kĩ năng

- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh … , rút ra được nhận xét về tính chất, điều chế axit sunfuric.

- Viết các phương trình hĩa học minh họa tính chất và điều chế. - Cân bằng phản ứng oxi hĩa - khử.

- Nhận biết ion sunfat. - Phân biệt các dung dịch.

- Giải bài tốn hĩa học: Tính nồng độ hoặc khối lượng dung dịch H2SO4 tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng, tính % khối lượng chất trong hỗn hợp.

3. Thái độ, tình cảm

Yêu thích và nhận thức được tầm quan trọng của mơn Hĩa học.

4. Năng lực

Phát triển cho học sinh năng lực tư duy so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hĩa....

5. Trọng tâm

- H2SO4 lỗng cĩ tính axit mạnh.

- H2SO4 đặc, nĩng cĩ tính oxi hố mạnh (oxi hố hầu hết kim loại, nhiều phi kim và hợp chất) và tính háo nước.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS 1. Giáo viên

- Máy chiếu, máy tính, phịng đa năng.

- Hình ảnh, phim ảnh, tư liệu về axit sunfuric và muối sunfat. - Sơ đồ tư duy.

- Một số hĩa chất, dụng cụ thí nghiệm.

2. Học sinh

- Sưu tầm tranh ảnh về axit sunfuric và muối sunfat. - Đọc trước sách giáo khoa, sách tham khảo.

C. PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Phương pháp dạy học

Phương pháp trực quan

- Sử dụng mẫu vật thật để phát triển cho HS khả năng tư duy cụ thể hĩa, so sánh. - Sử dụng phim ảnh (video) để phát triển cho HS khả năng quan sát, nhận xét, năng lực tư duy phân tích, tổng hợp...

- Sử dụng thí nghiệm để phát triển cho HS khả năng tư duy phân tích, cụ thể hĩa...

- Sử dụng sơ đồ tư duy tĩm tắt để phát triển cho HS năng lực tư duy tổng hợp, khái quát hĩa.

Phương pháp đàm thoại nêu vấn đề

Phương pháp hoạt động nhĩm.

HS quan sát, thảo luận và đại diện phát biểu, thuyết trình.

Phương pháp nghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu tham khảo

HS sử dụng sách giáo khoa, tư liệu nghiên cứu về tính chất, quy trình sản xuất, phương trình hĩa học... của axit sunfuric và muối sunfat.

2. Kỹ thuật dạy học

- Kỹ thuật chia nhĩm.

- Kỹ thuật sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, tư liệu. - Kỹ thuật cơng não.

- Kỹ thuật sử dụng sơ đồ tư duy...

3. Phương tiện dạy học

Máy vi tính, máy chiếu, tranh ảnh, tư liệu tham khảo, các đoạn video, sơ đồ tư duy...

D. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình dạy bài mới. 3. Vào bài mới

Hoạt động của GV và HS Slide trình chiếu

Hoạt động 1: Vào bài

- GV: Trong chương 5, chúng ta đã học một axit điển hình là HCl. Hơm nay, chúng ta sẽ đi tìm hiểu về hĩa chất hàng đầu trong các ngành cơng nghiệp đĩ là H2SO4 và muối của nĩ.

 Hoạt động 2: Tìm hiểu về tính chất vật lí của H2SO4

- GV: Sử dụng mẫu vật thật để phát triển năng lực tư duy so sánh, phán

đốn, khả năng quan sát của HS.

+ Cho HS xem 3 lọ (vật thật): dầu ăn, nước, axit sunfuric đặc. Yêu cầu HS dự đốn lọ nào là axit sunfuric đặc.

- HS quan sát hình và trả lời.

Phát triển khả năng quan sát và tư

duy phán đốn của HS.

- GV yêu cầu học sinh so sánh giữa 3 lọ, để rút ra tính chất vật lí của axit sunfuric. (Trong quá trình HS thảo luận GV gợi mở, hướng dẫn HS chú ý về trạng thái, màu sắc, khả năng hịa tan…)

- HS thảo luận nhĩm và trả lời.

Phát triển được tư duy so sánh của

HS.

- GV: Sử dụng phim ảnh (video) để phát triển năng lực tư duy phân tích,

Gi¸o viªn : Thái Ngọc Triển

M«n : Ho¸ Häc 10 cơ bản

+ Cho HS xem đoạn video pha lỗng axit sunfuric đặc. Yêu cầu học sinh quan sát và rút ra cách pha lỗng axit sunfuric đặc.

(Trước khi HS quan sát GV đặt các câu hỏi gợi mở cho HS như: Trong video thí nghiệm người ta rĩt axit vào nước hay nước vào axit? Thao tác rĩt như thế nào? Cách khuấy dung dịch ra sao? Cĩ hiện tượng gì khi hịa tan xong? … )

- HS quan sát và trả lời.

Phát triển được năng lực tư duy

phân tích, tổng hợp cho HS.

 Hoạt động 3: Tìm hiểu về tính chất hĩa học của H2SO4.

Tính chất của dung dịch axit sunfuric lỗng

- GV dùng sơ đồ tư duy để phát triển năng lực tư duy tổng hợp, khái quát

hĩa cho HS.

+ Nêu vấn đề với HS là H2SO4 lỗng cĩ đầy đủ tính chất chung của một axit. Yêu cầu HS nhớ lại tính chất chung của axit đã học ở lớp 9 và phát biểu. - HS thảo luận và phát biểu.

- GV dùng sơ đồ tư duy để tĩm tắt lại 5 tính chất của dung dịch axit lỗng.

Phát triển được năng lực tư duy tổng hợp, khái quát hĩa cho HS.

- GV dùng thí nghiệm để phát triển tư duy phân tích, cụ thể hĩa cho HS.

+ Cho HS làm 3 thí nghiệm: Fe + H2SO4 lỗng

Cu + H2SO4 lỗng CaCO3 + H2SO4 lỗng

+ Yêu cầu HS quan sát hiện tượng, nhận xét và viết phương trình phản ứng. (GV hướng dẫn thao tác thí nghiệm cho HS và gợi mở cho HS về các hiện tượng xảy ra, phản ứng cĩ xảy ra hay khơng.)

- HS làm thí nghiệm, nhận xét và viết phương trình phản ứng.

- GV hướng dẫn HS viết phương trình.

Phát triển năng lực tư duy phân

tích, cụ thể hĩa cho HS.

Tính chất của axit sunfuric đặc - GV đàm thoại trao đổi để cung cấp

Một phần của tài liệu sử dụng hình ảnh trong việc phát triển năng lực tư duy cho học sinh trung bình, yếu môn hóa học lớp 10 trung học phổ thông (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)